Mặt khỏch quan của tội phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh) (Trang 29 - 32)

1.3. Quy định của Bộ luật hỡnh sự 1999 về tội sản xuất,tàng trữ,

1.3.2. Mặt khỏch quan của tội phạm

Điều luật quy định nhiều hành vi khỏch quan khỏc nhau nhƣ: sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn.Vỡ vậy, khi định tội tuỳ vào từng trƣờng hợp cụ thể mà ngƣời phạm tội thực hiện hành vi nào thỡ định tội theo hành vi đú, mà khụng định tội hết tất cả cỏc hành vi đƣợc liệt kờ trong điều luật. Vớ dụ: Một ngƣời chỉ thực hiện hành vi sản xuất hàng cấm thỡ chỉ định tội là “sản xuất hàng cấm”, mà khụng định tội là “sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm”.

Nếu ngƣời phạm tội thực hiện hai hoặc ba hành vi thỡ định tội theo hai hoặc ba hành vi mà họ thực hiện. Vớ dụ: Một ngƣời thực hiện hành vi sản xuất và hành vi tàng trữ thỡ định tội là “sản xuất và tàng trữ hàng cấm”. Cỏc trƣờng

hiện nhiều hành vi khỏc nhau đối với nhiều đối tƣợng phạm tội khỏc nhau thỡ việc định tội cú phức tạp hơn. Vớ dụ: Một ngƣời sản xuất 24 kilụgam phỏo và tàng trữ 5000 bao thuốc lỏ điếu nhập ở nƣớc ngoài, thỡ ngƣời này phải bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về hai tội: tội “sản xuất hàng cấm” và tội “tàng trữ hàng cấm” Toà ỏn quyết định hỡnh phạt riờng đối với từng tội và ỏp dụng Điều 50 Bộ luật hỡnh sự để tổng hợp hỡnh phạt trong trƣờng hợp phạm nhiều tội. Cụ thể 4 hành vi thuộc mặt khỏch quan của tội sản sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm nhƣ sau:

Đối với tội sản xuất hàng cấm thỡ thể hiện qua hành vi sản xuất hàng cấm là làm ra hàng húa Nhà nƣớc cấm kinh doanh với nhiều hỡnh thức khỏc nhau bao gồm: việc làm mới hoàn toàn, lắp rỏp từ những bộ phận của hàng húa theo tớnh năng tỏc dụng của hàng húa đú, chế tạo, nhõn giống, sao chộp… Ngƣời sản xuất cú thể tham gia vào cả quỏ trỡnh làm ra hàng cấm hoặc hoặc chỉ tham gia vào một cụng đoạn của quỏ trỡnh làm ra hàng cấm.

Đối với tội tàng trữ hàng cấm thỡ thể hiện qua hành vi tàng trữ hàng cấm là cất giữ hàng cấm ở bất kỳ chỗ nào một cỏch trỏi phộp. Nơi tàng trữ cú thể là nơi ở, nơi làm việc, mang theo trong ngƣời, trong hành lý hoặc cỏch giấu bất kỳ một vị trớ nào khỏc mà ngƣời tàng trữ đó chọn… mà khụng nhằm mục đớch mua bỏn hay sản xuất ra hàng cấm khỏc hoặc vận chuyển từ này đến nơi khỏc.

Đối với tội vận chuyển hàng cấm thỡ thể hiện qua hành vi vận chuyển hàng cấm là đƣa hàng cấm từ nơi này đến nơi khỏc một cỏch trỏi phộp. Hỡnh thức vận chuyển cú thể là trực tiếp mang hoặc gửi hàng cấm từ địa điểm này đến địa điểm khỏc bằng cứ đƣờng nào (đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng sắt, đƣờng hàng khụng, đƣờng bƣu điện) bằng bất kỳ phƣơng thức nào (trừ hỡnh thức chiếm đoạt), nhƣng đều khụng nhằm mục đớch buụn bỏn, tàng trữ.

Đối với tội buụn bỏn hàng cấm thỡ thể hiện qua hành vi buụn bỏn hàng cấm là mua đi bỏn lại hàng cấm dƣới bất kỳ hỡnh thức nào nhƣ mua bỏn thụng thƣờng, đổi, thanh toỏn cụng nợ bằng hàng cấm để kiếm lời. Khụng đũi hỏi phải cú đầy đủ cả hai hành vi mua và bỏn hàng cấm mà chỉ cần cú một trong hai hành vi đú ngƣời thực hiện hành vi buụn, bỏn cũng phải bị truy cứu trỏch nhiệm phỏp lý về tội buụn bỏn hàng cấm.

Hậu quả cỏc hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm gõy ra là những thiệt hại vật chất và phi vật chất. Thiệt hại vật chất nhƣ là những ảnh hƣởng lớn tới hoạt động thƣơng mại chung của địa phƣơng và trong cả nƣớc, ảnh hƣởng tới sự phỏt triển kinh tế xó hội, hoạt động kinh doanh sản xuất của cỏc thành phần kinh tế. Thiệt hại phi vật chất là ảnh hƣởng tới tớnh mạng, sức khoẻ, nhõn phẩm, danh dự của con ngƣời. Tuy nhiờn đối với tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm là loại tội cú cấu thành hỡnh thức, tội phạm đƣợc coi là hoàn thành kể từ thời điểm thực hiện một trong cỏc hành vi kể trờn nờn hậu quả khụng phải dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm mà nú chỉ là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự quy định tại Điều 48 Bộ luật hỡnh sự, nếu hậu quả đú là nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng.

Định lƣợng hàng cấm và giỏ trị hàng cấm là dấu hiệu quan trọng cấu thành tội phạm. Cụ thể nếu cỏc dấu hiệu khỏc đó đủ nhƣng số lƣợng hàng cấm chƣa lớn hoặc ngƣời phạm tội thu lợi bất chớnh khụng lớn, thỡ dự một ngƣời cú hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm cũng khụng phạm tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm.Vớ dụ: Chị C cú buụn bỏn 200 bao thuốc lỏ điếu nhập lậu cho chị H hàng xúm nhà chị C. Mặc dự chị C đó buụn bỏn mặt hàng cấm trỏi quy định của phỏp luật nhƣng số lƣợng lại chƣa lớn, chƣa đủ điều kiện để CTTP tội sản xuất, tàng trữ, vận

ngoại nhập lậu thỡ tại điểm a khoản 2 Điều 7 của Thụng tƣ liờn tịch số 36/2012/TTLT-BCT-BCA-BTP-BYT-TANDTC-VKSNDTC ngày 07/6/2012 hƣớng dẫn xử lý vi phạm về kinh doanh rƣợu nhập lậu, sản phẩm thuốc lỏ và nguyờn liệu thuốc lỏ nhập lậu cú quy định: “Số lượng từ 1.500 bao đến dưới

4.500 bao được coi là số lượng lớn” [2]. Nhƣ vậy với số lƣợng là 200 bao

thuốc khụng đƣợc coi là số lƣợng lớn.

Dấu hiệu "nhõn thõn xấu" cũng là yếu tố CTTP đƣợc quy định tại Điều 155 BLHS.Cụ thể, nếu ngƣời cú hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh về cỏc hành vi trờn hoặc cỏc điều đó đƣợc liệt kờ trong CTTP hoặc đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội đú, chƣa đƣợc xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm thỡ sẽ CTTP hỡnh sự mà khụng cần xỏc định định lƣợng của hàng cấm.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh) (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)