2.3. Những giải phỏp, đề xuất
2.3.1. Hoàn thiện hệ thống phỏp luật hỡnh sự đối với tội sản xuất,tàng
tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm
Thứ nhất, về xỏc định căn cứ để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, theo đú quy định trong Bộ luật Hỡnh sự tại Điều 155 BLHS năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định một cỏch chƣa rừ khỏi niệm thế nào là tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm. Quy định tại khoản 1 Điều 155 BLHS cho thấy, việc mụ tả cấu thành tội phạm mà dấu hiệu về đối tƣợng tỏc động của tội phạm cũn chung chung - hàng cấm; phạm vi điều chỉnh quỏ rộng - cỏc loại hàng húa mà Nhà nƣớc cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, kinh doanh trỏi phộp. Trong khi đú, danh mục cỏc loại hàng húa thuộc hàng cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp khụng đƣợc quy định cụ thể trong Điều luật mà chủ yếu do Chớnh phủ hoặc bộ chuyờn ngành quy định. Nhƣ vậy, để xỏc định một loại hàng húa nào đú thuộc “hàng cấm” thỡ cơ quan tiến hành tố tụng phải căn cứ vào cỏc rất nhiều cỏc nghị định của Chớnh phủ, quyết định của bộ chuyờn ngành ban hành. Trong thực tế, cỏc văn bản này luụn sửa đổi, bổ sung liờn tục để đỏp ứng yờu cầu điều chỉnh của phỏp luật đối sự phỏt triển của nền kinh tế trong từng giai đoạn khỏc nhau. Vỡ vậy, cú thể loại hàng húa này ở thời điểm này sẽ bị cấm kinh doanh nhƣng ở thời điểm khỏc cú thể đƣợc phộp kinh doanh hoặc ngƣợc lại. Do đú, BLHS cần bổ sung quy định khỏi niệm về hàng cấm và cỏc vấn đề khỏc cú liờn quan vào cỏc khoản tƣơng ứng với điều luật trong BLHS. Bởi khụng xỏc định đƣợc thế nào là hàng cấm thỡ sẽ khụng thể nhận thức đỳng việc sản xuất, tàng trữ, vận
chuyển, buụn bỏn nú.Khỏi niệm về hàng cấm đƣợc quy định trong Điều luật cần phải đỏp ứng yờu cầu về tớnh khỏi quỏt cao,dễ hiểu để cỏc cơ quan tƣ phỏp dễ vận dụng trong ỏp dụng phỏp luật.
Thờm nữa, Điều 155 chƣa cú giải thớch hoặc hƣớng dẫn về dấu hiệu định lƣợng “hàng cấm cú số lƣợng lớn, rất lớn, đặc biệt lớn” hoặc “số lƣợng thu lợi bất chớnh lớn hoặc thu lợi bất chớnh rất lớn, đặc biệt lớn”, “hàng phạm phỏp”. Để xỏc định thế nào là hàng húa "cú số lƣợng lớn", "số lƣợng rất lớn", "số lƣợng đặc biệt lớn" thỡ Thụng tƣ liờn tịch số 06/2008/TTLT-BCA- VKSNDTC-TANDTC ngày 25/12/2008 của Bộ Cụng an - Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao - Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó cú hƣớng dẫn việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc hành vi sản xuất, mua bỏn, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trỏi phộp phỏo nổ và thuốc phỏo. Tại điểm 2.3 tiểu mục 2 mục 3 Thụng tƣ này cú quy định: "Người nào mua bỏn, vận chuyển, tàng trữ trỏi phộp phỏo nổ cú số lượng từ 10 kg đến dưới 50 kg (được coi là số lượng lớn) hoặc dưới số lượng đú, nhưng đó bị xử phạt hành chớnh, hoặc gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo khoản 1 tương ứng của Điều 153, Điều 154 hoặc Điều 155 BLHS...".
Theo quy định của Thụng tƣ này, bất cứ hành vi mua bỏn, vận chuyển, tàng trữ trỏi phộp phỏo nổ cú số lƣợng hàng phạm phỏp từ 10kg trở nờn hoặc dƣới 10 kg nhƣng đó bị xử lý hành chớnh hoặc gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Nhƣ vậy, việc xỏc định ngƣời cú hành vi vi phạm phỏp luật phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng thỡ căn cứ vào số lƣợng hàng phạm phỏp.
Tuy nhiờn, theo quy định của Bộ luật năm 2015 cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 thỡ Điều 190 (Tội sản xuất, buụn bỏn hàng cấm), Điều 191 (Tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm) cú quy định về việc xỏc định
ngƣời cú hành vi vi phạm phỏp luật phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng phải căn cứ vào mặt hàng phạm phỏp đó liệt kờ trong điều luật hoặc giỏ trị hàng phạm phỏp.
Theo liệt kờ tại Điều 190, 191 Bộ luật hỡnh sự năm 2015 thỡ cỏc mặt hàng phạm phỏp bao gồm "húa chất, khỏng sinh, thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng trong trồng trọt, chăn nuụi, nuụi trồng thủy sản, làm muối, sơ chế, chế biến, bảo quản nụng, lõm, thủy sản và muối". Do đú, mặt hàng "Phỏo nổ" đƣợc coi là hàng phạm phỏp khỏc và căn cứ để xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự phụ thuộc vào giỏ trị của số hàng phạm phỏp đú hoặc số tiền hƣởng lợi bất chớnh (quy định tại điểm b, c khoản 1).
Nhƣ vậy, Thụng tƣ 06 trờn và Bộ luật hỡnh sự năm 2015 cú sự khụng thống nhất trong cỏch xỏc định căn cứ để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi mua bỏn, vận chuyển, tàng trữ hàng cấm. Hơn nữa, đó là mặt hàng Nhà nƣớc cấm thỡ việc xỏc định giỏ trị hàng phạm phỏp là khỏ vụ lý và cơ sở đƣợc tớnh nhƣ thế nào cũng rất khú đặt ra cũng nhƣ cơ quan nào cú trỏch nhiệm thẩm định giỏ và căn cứ vào giỏ nào để ỏp giỏ xỏc định giỏ trị hàng phạm phỏp cú đủ định lƣợng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi này đều là những bất cập cần giải quyết trƣớc khi Bộ luật cú hiệu lực sắp tới.
Thứ hai, là chế tài xử phạt đối với tội phạm này nặng hơn so với hỡnh phạt của một số tội liờn quan đến việc vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm cụ thể đƣợc quy định trong cỏc điều luật cụ thể khỏc.
So sỏnh hỡnh phạt quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 155 BLHS với hỡnh phạt quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 153 BLHS và khoản 1, khoản 2 Điều 154 BLHS cho thấy hỡnh phạt đối với địa điểm thực hiện tội phạm là nội địa và qua biờn giới khụng cú sự cụng bằng. Cụ thể nếu cựng một hành vi vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm với số lƣợng lớn, nhƣng nếu ngƣời thực hiện
hành vi đú trong nội địa thỡ cú thể bị xử phạt tự từ 06 thỏng đến 05 năm; trong trƣờng hợp cú những tỡnh tiết định khung tăng nặng tại khoản 2 của Điều luật ỏp dụng thỡ bị phạt tự từ 03 năm đến 10 năm; nhƣng nếu buụn bỏn qua biờn giới nờn bị xử phạt nặng hơn, trong khi đú theo khoản 1 Điều 153 BLHS thỡ lại bị xử phạt nhẹ hơn, chỉ với mức phạt tự từ 06 thỏng đến 03 năm, trƣờng hợp cú những tỡnh tiết định khung tăng nặng theo khoản 2 cũng chỉ bị xử phạt tự từ 03 năm đến 07 năm tự; nếu vận chuyển hàng húa trỏi phộp qua biờn giới cũn đƣợc hƣởng mức phạt nhẹ hơn nhiều, chỉ xử phạt tự từ 03 thỏng đến 03 năm theo khoản 1 và từ 02 năm đến 05 năm theo khoản 2 Điều 154 BLHS. Nhƣ vậy khụng đảm bảo sự cụng bằng và tớnh răn đe đối với cỏc tội phạm qua biờn giới. Thiết nghĩ, cần phải cú quy định thay đổi về chế tài này cho phự hợp với về tớnh nguy hiểm cho xó hội của mỗi loại tội phạm này.
Thứ ba, trờn cơ sở những Danh mục hàng húa cấm kinh doanh Chớnh phủ và cỏc bộ chuyờn ngành ban hành để xem xột những loại hàng húa hiện nay và trong tƣơng lai sẽ luụn cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn để quy định cụ thể trong BLHS nhằm đảm bảo tớnh cụng bằng, trỏnh sự phụ thuộc vào cỏc văn bản dƣới luật, trờn cơ sở phõn biệt rừ ràng đặc tớnh, cụng dụng, tớnh nguy hiểm cho xó hội. Vớ dụ nhƣ: Nghiờm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn phỏo nổ hay sản xuất, mua bỏn quõn trang, quõn dụng... Làm đƣợc điều này khụng chỉ cú ý nghĩa với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng mà cũn với cả những hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và cỏ nhõn trong ngoài nƣớc, nõng cao tớnh tự chủ, năng động trong kinh doanh, giỳp họ nhận biết đƣợc đõu là hàng cấm để trỏnh sản xuất, buụn bỏn.
2.3.2. Tăng cường cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động tư phỏp đối với cỏc vụ ỏn hỡnh sự về tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm
thu thập chứng cứ trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự do Cơ quan điều tra thực hiện; hoạt động kiểm sỏt khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, khởi tố bị can, kiểm sỏt điều tra, kiểm sỏt giam giữ, cải tạo, kiểm sỏt xột xử, kiểm sỏt thi hành ỏn do Viện kiểm sỏt thực hiện; hoạt động xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, giải quyết và xột xử cỏc vụ, việc tranh chấp dõn sự, lao động, hành chớnh, kinh doanh thƣơng mại… do Tũa ỏn nhõn dõn thực hiện và hoạt động thi hành cỏc bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực do Cơ quan Thi hành ỏn thực hiện. Quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển của Nhà nƣớc ta từ năm 1945 đến nay, cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của cỏc cơ quan Nhà nƣớc luụn là yếu tố khụng thể thiếu đƣợc để cỏc cơ quan Nhà nƣớc hoạt động theo đỳng cỏc quy định của Hiến phỏp và phỏp luật. Trong hệ thống cỏc cơ quan Nhà nƣớc của nƣớc ta, hệ thống cỏc cơ quan tƣ phỏp cú vị trớ và vai trũ rất quan trọng.Hoạt động tƣ phỏp ở nƣớc ta đƣợc tiến hành bởi nhiều cơ quan, ở nhiều địa phƣơng và liờn quan tới quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.
Tuy nhiờn để hoạt động của cỏc cơ quan tƣ phỏp đỳng phỏp luật và hiệu quả, ngoài việc chấp hành phỏp luật và tự giỏm sỏt, kiểm tra nội bộ của cỏc cơ quan tƣ phỏp; Hiến phỏp và cỏc đạo Luật phải quy định rừ cơ chế giỏm sỏt và quy định cỏc cơ quan tƣ phỏp phải đƣợc đặt dƣới sự kiểm tra, giỏm sỏt của Quốc hội và cơ quan đƣợc Quốc hội giao quyền kiểm tra, giỏm sỏt việc tuõn thủ phỏp luật.
Kiểm sỏt cỏc hoạt động tƣ phỏp là một trong hai chức năng của Viện kiểm sỏt đƣợc quy định tại Hiến phỏp năm 2013 và Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn năm 2014. Theo quy định của luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2014 thỡ đối tƣợng của kiểm sỏt cỏc hoạt động tƣ phỏp trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự là việc tuõn theo phỏp luật của cỏc cơ quan tƣ phỏp (cơ quan điều tra, cơ quan tũa ỏn, cơ quan thi hành ỏn), cỏc cơ quan khỏc đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, cỏc tổ chức cỏ nhõn cú trỏch nhiệm
hoặc liờn quan đến giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Khi tiến hành hoạt động này, Viện kiểm sỏt phải căn cứ vào Hiến phỏp, Bộ luật Hỡnh sự, BLTTHS, Luật tổ chức VKSND và cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan để kiểm tra, xem xột đảm bảo việc tuõn theo phỏp luật trong hành vi của cỏc chủ thể bị kiểm sỏt, cũng nhƣ để đảm bảo tớnh cú căn cứ và hợp phỏp của chớnh cỏc hoạt động kiểm sỏt của VKS.
Tăng cƣờng cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động tƣ phỏp đối với cỏc vụ ỏn hỡnh sự về tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm cụ thể là:
Đối với việc tiếp nhận, giải quyết, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố cỏc vụ ỏn hỡnh sự về tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm; Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của Cơ quan điều tra, cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trong việc tiếp nhận tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố. Cơ quan điều tra, cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra cú trỏch nhiệm thụng bỏo đầy đủ, kịp thời tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố đó tiếp nhận cho Viện kiểm sỏt nhõn dõn. Đảm bảo mọi tin bỏo, tố giỏc về tội phạm và kiến nghị khởi tố đối với cỏc vụ ỏn hỡnh sự về tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm đều phải đƣợc tiếp nhận, và quyết đỳng trỡnh tự phỏp luật.
Đối với giai đoạn điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự về tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm. Quỏn triệt đầy đủ, thƣờng xuyờn chủ trƣơng của Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng “Tăng cƣờng trỏch nhiệm cụng tố trong hoạt động điều tra, gắn cụng tố với hoạt động điều tra”tới từng cấp kiểm sỏt, từng cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn để tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức của cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn cỏc cấp. Viện kiểm sỏt cú nhiệm vụ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong quỏ trỡnh
điều tra (kiểm sỏt điều tra). Điều này đƣợc quy định tại 14 của Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2014 và Điều 165 của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2015 nhiệm vụ kiểm sỏt điều tra đƣợc quy định tại Điều 15 của Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2014 và Điều 166 của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2015.
Kiểm sỏt điều tra cỏc tội phạm hỡnh sự về sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm, cần kiểm sỏt chặt chẽ cỏc quyết định của cơ quan điều tra nhƣ cỏc quyết định khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can, ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn... Cũng nhƣ kiểm sỏt chặt chẽ việc ỏp dụng cỏc biện phỏp điều tra của cơ quan điều tra nhƣ: Khỏm nghiệm hiện trƣờng, đối chất, nhận dạng, thực nghiệm điều tra, khỏm xột. Kiểm sỏt viờn phải thƣờng xuyờn phối hợp với Điều tra viờn làm rừ những vấn đề cần chứng minh trong vụ ỏn, kiểm sỏt chặt chẽ việc lập hồ sơ của Cơ quan điều tra, đảm bảo cho việc điều tra đƣợc khỏch quan, toàn diện, đỳng phỏp luật. Trong mỗi vụ ỏn, Kiểm sỏt viờn đều cú cỏc yờu cầu điều tra rừ ràng, cụ thể, cú tớnh khả thi, trao đổi với Điều tra viờn và đƣợc Điều tra viờn thực hiện đầy đủ kịp thời. Việc kiểm sỏt hồ sơ vụ ỏn hỡnh sự đƣợc làm chặt chẽ ngay từ giai đoạn điều tra sẽ tạo thuận lợi cho Kiểm sỏt viờn trong quỏ trỡnh nghiờn cứu hồ sơ, xõy dựng cỏo trạng truy tố và tham gia phiờn tũa. Vỡ khi đú, Kiểm sỏt viờn đó nghiờn cứu khỏ kỹ, nắm chắc nội dung và diễn biến của vụ ỏn cũng nhƣ đỏnh giỏ đƣợc cỏc chứng cứ một cỏch toàn diện trỏnh tỡnh trạng bị Tũa ỏn trả hồ sơ điều tra bổ sung. Đồng thời giỳp Kiểm sỏt viờn đối đỏp lại tất cả những vấn đề khi tham gia tranh tụng tại phiờn tũa.
Đẩy mạnh việc nõng cao nhận thức của cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn về trỏch nhiệm cụng tố của Viện kiểm sỏt trong giai đoạn điều tra. Cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn cần nhận thức rừ hai nhiệm vụ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra, mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ này để đạt hiệu quả cao trong hoạt động.
Viện kiểm sỏt cỏc cấp cần quản lý, theo dừi chặt chẽ cỏc vụ ỏn đỡnh chỉ, tạm đỡnh chỉ điều tra. Việc xõy dựng hồ sơ vụ ỏn tạm đỡnh chỉ phải đảm bảo đầy đủ, đỳng phỏp luật vỡ cú những vụ ỏn sau nhiều năm mới cú thể phục hồi điều tra. Nếu khụng xõy dựng hồ sơ chặt chẽ ngay từ đầu thỡ việc khắc phục vi phạm, thiếu sút rất khú hoặc khụng thể thực hiện đƣợc. Viện kiểm sỏt cần định kỳ rà soỏt, chủ động, tớch cực đụn đốc Cơ quan điều tra làm rừ đối tƣợng phạm tội, truy bắt bị can để phục hồi điều tra. Từng Kiểm sỏt viờn phải tăng cƣờng trỏch nhiệm trong việc nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, chủ động đề ra cỏc yờu cầu điều tra. Cỏc yờu cầu điều tra của Kiểm sỏt viờn phải đảm bảo xỏc đỏng, cú ý nghĩa thiết thực để giỳp Cơ quan điều tra tiến hành điều tra đỳng hƣớng, toàn diện. Trỏnh đề ra cỏc yờu cầu điều tra chung chung, hỡnh thức, cỏc yờu cầu điều tra khụng thể thực hiện đƣợc hay cỏc yờu cầu khụng cú ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ ỏn.
Đối với giai đoạn xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự về tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm: Viện kiểm sỏt cú nhiệm vụ kiểm sỏt việc tuõn