Quy định của Bộ luật Hỡnh sự 2015 về tội sản xuất,tàng trữ,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh) (Trang 42 - 51)

vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm

Ngày 27/11/2015, Quốc hội khúa XIII thụng qua Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi) với đa số phiếu tỏn thành. Đõy là bộ luật cú nhiều điểm mới đƣợc dƣ luận quan tõm, vớ dụ nhƣ việc bỏ hỡnh phạt tử hỡnh đối với bảy tội danh, quy định trỏch nhiệm hỡnh sự của phỏp nhõn. Bộ luật Hỡnh sự năm 2015 gồm 3 Phần, 26 Chƣơng, 426 Điều (thay vỡ Bộ Luật Hỡnh sự 1999 gồm 2 Phần, 24 Chƣơng, 344 Điều), trong đú Chƣơng XVIII quy định cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế. Chƣơng này chia làm 3 mục: Một là Mục cỏc tội phạm sản xuất, kinh doanh, thƣơng mại. Hai là Mục cỏc tội phạm thuế, tài chớnh ngõn hàng, chứng khoỏn, bảo hiểm. Ba là Mục cỏc tội phạm khỏc xõm phạm trật tự quản lý kinh tế. Theo đú tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm quy định tại Điều 155 BLHS 1999 đƣợc tỏch thành 02 tội danh độc lập tại BLHS 2015, đú là tội sản xuất, buụn bỏn hàng cấm (Điều 190) và tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm (Điều 191) nhằm đảm bảo phự hợp với tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Cụ thể:

Điều 190 quy đinh về Tội sản xuất, buụn bỏn hàng cấm. Cụ thể như sau:

1. Ngƣời nào sản xuất, buụn bỏn hàng húa mà Nhà nƣớc cấm kinh doanh, cấm lƣu hành, cấm sử dụng, chƣa đƣợc phộp lƣu hành, chƣa đƣợc phộp sử dụng tại Việt Nam thuộc một trong cỏc trƣờng hợp sau đõy, nếu khụng thuộc trƣờng hợp quy định tại cỏc điều 248, 251, 253, 254, 304, 305, 306, 309 và 311 của Bộ luật này, thỡ bị

phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tự từ 01 năm đến 05 năm:

a) Hàng phạm phỏp là húa chất, khỏng sinh, thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng trong trồng trọt, chăn nuụi, nuụi trồng thủy sản, làm muối, sơ chế, chế biến, bảo quản nụng, lõm, thủy sản và muối;

b) Hàng phạm phỏp khỏc trị giỏ từ 100.000.000 đồng đến dƣới 300.000.000 đồng;

c) Thu lợi bất chớnh từ 50.000.000 đồng đến dƣới 200.000.000 đồng; d) Hàng phạm phỏp khỏc trị giỏ dƣới 100.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chớnh dƣới 50.000.000 đồng nhƣng đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong cỏc điều 188, 189, 191, 192, 193, 194, 195, 196 và 200 của Bộ luật này hoặc đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội này, chƣa đƣợc xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm;

đ) Buụn bỏn hàng cấm qua biờn giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa và ngƣợc lại trị giỏ từ 50.000.000 đồng đến dƣới 100.000.000 đồng, thu lợi bất chớnh từ 20.000.000 đồng đến dƣới 50.000.000 đồng.

2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trƣờng hợp sau đõy, thỡ bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng hoặc phạt tự từ 05 năm đến 10 năm:

a) Cú tổ chức;

d) Cú tớnh chất chuyờn nghiệp;

đ) Hàng phạm phỏp trị giỏ từ 300.000.000 đồng đến dƣới 500.000.000 đồng;

e) Thu lợi bất chớnh từ 200.000.000 đồng đến dƣới 500.000.000 đồng; g) Phạm tội thuộc một trong cỏc trƣờng hợp quy định tại cỏc điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này qua biờn giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa và ngƣợc lại;

h) Tỏi phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội thuộc một trong cỏc trƣờng hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ 08 năm đến 15 năm:

a) Hàng phạm phỏp trị giỏ 500.000.000 đồng trở lờn; b) Thu lợi bất chớnh 500.000.000 đồng trở lờn.

4. Ngƣời phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

5. Phỏp nhõn thƣơng mại phạm tội quy định tại Điều này, thỡ bị phạt nhƣ sau:

a) Phỏp nhõn thƣơng mại phạm tội thuộc trƣờng hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thỡ bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc trƣờng hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thỡ bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 6.000.000.000 đồng;

c) Phạm tội thuộc trƣờng hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thỡ bị phạt tiền từ 6.000.000.000 đồng đến 9.000.000.000 đồng hoặc bị đỡnh chỉ hoạt động cú thời hạn từ 06 thỏng đến 03 năm;

d) Phạm tội thuộc trƣờng hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thỡ bị đỡnh chỉ hoạt động vĩnh viễn;

đ) Phỏp nhõn thƣơng mại cũn cú thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

Chi tiết hành vi vi phạm tội này, đồng thời nõng mức phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng (trƣớc đõy mức phạt tiền là 5 - 50 triệu đồng), nõng mức phạt tự thấp nhất của tội này từ 01 năm đến 05 năm (trƣớc đõy mức phạt tự từ 06 thỏng đến 05 năm) [43, Điều 90].

Cũn Điều 191 quy định về Tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm như sau:

1. Ngƣời nào tàng trữ, vận chuyển hàng húa mà Nhà nƣớc cấm kinh doanh, cấm lƣu hành, cấm sử dụng, chƣa đƣợc phộp lƣu hành, chƣa đƣợc phộp sử dụng tại Việt Nam thuộc một trong cỏc trƣờng hợp sau đõy, nếu khụng thuộc trƣờng hợp quy định tại cỏc điều 249, 250, 253, 254, 304, 305, 306, 309 và 311 của Bộ luật này, thỡ bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tự từ 06 thỏng đến 03 năm:

a) Hàng phạm phỏp là húa chất, khỏng sinh, thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng trong trồng trọt, chăn nuụi, nuụi trồng thủy sản, làm muối, sơ chế, chế biến, bảo quản nụng, lõm, thủy sản và muối;

b) Hàng phạm phỏp trị giỏ từ 100.000.000 đồng đến dƣới 300.000.000 đồng;

d) Hàng phạm phỏp trị giỏ dƣới 100.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chớnh dƣới 50.000.000 đồng nhƣng đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong cỏc điều 188, 189, 190, 192, 193, 194, 195, 196 và 200 của Bộ luật này hoặc đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội này, chƣa đƣợc xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm;

đ) Vận chuyển hàng cấm qua biờn giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa và ngƣợc lại trị giỏ từ 50.000.000 đồng đến dƣới 100.000.000 đồng, thu lợi bất chớnh từ 20.000.000 đồng đến dƣới 50.000.000 đồng.

2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trƣờng hợp sau đõy, thỡ bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tự từ 02 năm đến 05 năm:

a) Cú tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; d) Cú tớnh chất chuyờn nghiệp;

đ) Hàng phạm phỏp trị giỏ từ 300.000.000 đồng đến dƣới 500.000.000 đồng;

e) Thu lợi bất chớnh từ 200.000.000 đồng đến dƣới 500.000.000 đồng; g) Phạm tội thuộc một trong cỏc trƣờng hợp quy định tại cỏc điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này qua biờn giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa và ngƣợc lại;

3. Phạm tội thuộc một trong cỏc trƣờng hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ 05 năm đến 10 năm:

a) Hàng phạm phỏp trị giỏ 500.000.000 đồng trở lờn; b) Thu lợi bất chớnh 500.000.000 đồng trở lờn;

c) Phạm tội thuộc một trong cỏc trƣờng hợp quy định tại cỏc điểm a, b, c, d, đ, e và h khoản 2 Điều này mà qua biờn giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa và ngƣợc lại.

4. Ngƣời phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

5. Phỏp nhõn thƣơng mại phạm tội quy định tại Điều này, thỡ bị phạt nhƣ sau:

a) Phỏp nhõn thƣơng mại phạm tội thuộc trƣờng hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thỡ bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc trƣờng hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thỡ bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng;

c) Phạm tội thuộc trƣờng hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thỡ bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc bị đỡnh chỉ hoạt động cú thời hạn từ 06 thỏng đến 03 năm;

d) Phạm tội thuộc trƣờng hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thỡ bị đỡnh chỉ hoạt động vĩnh viễn;

đ) Phỏp nhõn thƣơng mại cũn cú thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm [43, Điều 91].

Nhƣ vậy cú thể Điều 190 và 191 của BLHS năm 2015 đó thay đổi toàn bộ quy định về sản xuất, tàng trữ,vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm so với Điều 155 BLHS năm 1999. Những thay đổi, bổ sung một cỏch căn bản, toàn diện, triệt để thể hiện chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà nƣớc ta trong thời kỳ đổi mới, hội nhập kinh tế thế giới. Những điểm mới nổi bật là:

Thứ nhất, về việc quy định cả 4 hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm trong cựng một điều luật giờ đó tỏch thành 02 tội danh độc lập tại BLHS 2015, một là tội sản xuất, buụn bỏn hàng cấm (Điều 190) và hai là tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm (Điều 191). Điều này nhằm phõn biệt rừ ràng mức độ, tớnh chất khỏc nhau của hành vi phạm tội cũng nhƣ sự nguy hiểm cho xó hội riờng biệt của chỳng để trỏnh việc xột xử khụng cụng bằng đối với những hành vi đú.

Thứ hai, nhà làm luật cũng đó đi vào cụ thể chi tiết hơn và mụ tả hàng cấm dự chƣa đƣợc định nghĩa rừ ràng nhƣng nếu nhƣ trƣớc đõy tại Điều 155 chỉ nờu chung chung “Người nào sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng hoỏ mà Nhà nước cấm kinh doanh cú số lượng lớn, thu lợi bất chớnh lớn

hoặc đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi quy định…” [35, Điều 155] thỡ hiện

nay đó cú nhƣng chi tiết hơn về hàng cấm là “hàng húa mà Nhà nước cấm kinh doanh, cấm lưu hành, cấm sử dụng, chưa được phộp lưu hành, chưa

được phộp sử dụng tại Việt Nam” [37]. Điều này là hoàn toàn đỳng đắn và

hợp lý so với quy định trƣớc đõy về hàng cấm, khắc phục đƣợc hạn chế về việc mụ tả thế nào đƣợc coi là hàng cấm, đi vào chi tiết, cụ thể hơn loại hàng húa đƣợc coi là hàng cấm.

Thứ ba, về làm rừ giỏ trị hàng phạm phỏp và số lợi thu bất chớnh, việc nờu cụ thể về mức giỏ hàng phạm phỏp cú giỏ trị và mức thu lợi bất chớnh tại cỏc khoản, cỏc điều thay cho việc chỉ quy định trƣớc đõy về “Hàng phạm

phỏp cú số lƣợng rất lớn hoặc thu lợi bất chớnh rất lớn”. Việc này đảm bảo cho việc xột xử một cỏch chớnh xỏc và cụng bằng nhất đối với tội phạm này.

Thứ tƣ, về chế tài của tội phạm cũng quy định cú sự thay đổi đỏng kể so với luật cũ, nếu nhƣ trƣớc đõy mức tối thiểu phạt tiền từ 05 triệu đồng đến 50 triệu đồng thỡ hiện nay mức tối thiểu phạt tiền nõng lờn là 100.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng đối tội sẩn xuất, buụn bỏn hàng cấm; và tối thiểu phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng đối với tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm.

Cuối cựng, lần đầu quy định xử lý hỡnh sự tội này đối với phỏp nhõn thƣơng mại tại khoản 5 của hai Điều 190 và Điều 191.

Ngày 27/11/2015, Quốc hội khúa XIII thụng qua Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi) với đa số phiếu tỏn thành, tuy nhiờn chỉ sau khi Quốc hội thụng qua ớt lõu, Bộ luật Hỡnh sự 2015 đó bị phỏt hiện những lỗi sai nghiờm trọng, vỡ vậy mà Quốc hội đó ra Nghị quyết quyết định lựi hiệu lực thi hành Bộ luật hỡnh sự 2015 từ ngày 1/7/2016 đến ngày Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hỡnh sự cú hiệu lực thi hành, trừ một số quy định cú lợi cho ngƣời phạm tội, đồng thời tiếp tục ỏp dụng Bộ luật Hỡnh sự số 15/1999/QH10 (đƣợc sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 37/2009/QH12). Nhƣ vậy Bộ luật hỡnh sự đƣợc ỏp dụng hiện nay vẫn là Bộ luật hỡnh sự năm 1999, sửa đổi năm 2009. Việc đú đồng nghĩa cỏc quy định về tội phạm hàng cấm vẫn đƣợc thực hiện theo BLHS năm 1999 nhƣ phõn tớch phớa trờn của luận văn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm đƣợc hiểu là hành vi làm ra, cất giấu, vận chuyển, mua bỏn hàng húa mà Nhà nƣớc cấm kinh doanh gõy nguy hại cho xó hội đƣợc quy đinh trong BLHS; do ngƣời cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện một cỏch cố ý xõm phạm chế độ độc quyền quản lý của Nhà nƣớc nhằm thu lợi bất chớnh.

Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm là tội phạm xõm phạm đến trật tự quản lý kinh tế, tuy nhiờn lại phụ thuộc vào chớnh sỏch kinh tế của đất nƣớc trong mỗi thời kỳ, trong mỗi giai đoạn khỏc nhau thỡ sẽ cú quy định và thay đổi nhất định. Đõy là loại tội phạm gõy nguy hiểm cho xó hội, xõm hại nền kinh tế quốc dõn, gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho lợi ớch của Nhà nƣớc, cỏc tổ chức, cỏ nhõn, tỏc động tiờu cực tới sức khỏe và cả tớnh mạng của con ngƣời.

Luận văn tại chƣơng 1 đó tiến hỡnh nghiờn cứu tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm trờn cơ sở lý luận, dựa vào những quy định của phỏp luật hiện hành cũng nhƣ đi sõu tỡm hiểu cỏc giai đoạn lịch sử lập phỏp hỡnh sự Việt Nam về tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm, tiến hành phõn tớch chỉ ra những quy định chƣa rừ về loại tội phạm này. Trờn cơ sở đú, luận văn đó đƣa tới những khải niệm, định nghĩa, đặc điểm phỏp lý nhằm hoàn thiện hơn quy đinh của phỏp luật về tội phạm hàng cấm, từ đú đảm bảo cho việc định tội danh chớnh xỏc, xử lý đỳng ngƣời, đỳng tội, đảm bảo cụng bằng nghiờm minh trong hoạt động thực tiễn ỏp dụng phỏp luật.

Chương 2

THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỘI SẢN XUẤT, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, BUễN BÁN HÀNG CẤM TẠI TỈNH QUẢNG

NINH TỪ 2011 ĐẾN 2015 VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP, ĐỀ XUẤT

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh) (Trang 42 - 51)