Khỏch thể của tội phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh) (Trang 26 - 29)

1.3. Quy định của Bộ luật hỡnh sự 1999 về tội sản xuất,tàng trữ,

1.3.1. Khỏch thể của tội phạm

Khỏch thể của tội phạm này là xõm phạm chế độ, quyền quản lý một số loại hàng húa của Nhà nƣớc mà cụ thể là trật tự quản lý việc sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm trong phạm vi lónh thổ nƣớc ta. Túm lại tội tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm xõm phạm chế độ độc quyền của Nhà nƣớc trong quản lý, sản xuất, kinh doanh một số loại hàng cấm.

Đối tƣợng của tội phạm này là hàng húa mà Nhà nƣớc khụng cho phộp lƣu thụng trờn thị trƣờng, khụng cho phộp cỏc doanh nghiệp tổ chức, cỏ nhõn tàng trữ, sản xuất, kinh doanh.Hàng cấm hiện nay đƣợc xỏc định phụ thuộc vào cỏc quy định của Nhà nƣớc về hàng húa cấm kinh doanh nhƣ theo Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 và Nghị định 43/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009 của Chớnh Phủ, nay đó đƣợc quy định tại văn bản hợp nhất số 19/VBHN-BCT của Bộ Cụng thƣơng ngày 09 thỏng 5 năm 2014, tại Điều 4 cú nờu về Danh mục hàng húa, dịch vụ cấm kinh doanh (Phụ lục I) thỡ theo đú, hàng cấm bao gồm cỏc mặt hàng sau đõy:

1. Vũ khớ quõn dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khớ tài, phƣơng tiện chuyờn dựng quõn sự, cụng an; quõn trang (bao gồm cả phự

hiệu, cấp hiệu, quõn hiệu của quõn đội, cụng an), quõn dụng cho lực lƣợng vũ trang; linh kiện, bộ phận, phụ tựng, vật tƣ và trang thiết bị đặc chủng, cụng nghệ chuyờn dựng chế tạo chỳng;

2. Cỏc chất ma tỳy;

3. Húa chất bảng 1 (theo Cụng ƣớc quốc tế);

4. Cỏc sản phẩm văn húa phản động, đồi trụy, mờ tớn dị đoan hoặc cú hại tới giỏo dục thẩm mỹ, nhõn cỏch;

5. Cỏc loại phỏo;

6. Đồ chơi nguy hiểm, đồ chơi cú hại tới giỏo dục nhõn cỏch và sức khỏe của trẻ em hoặc tới an ninh, trật tự, an toàn xó hội (bao gồm cả cỏc chƣơng trỡnh trũ chơi điện tử);

7. Thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật cấm hoặc chƣa đƣợc phộp sử dụng tại Việt Nam theo quy định tại Phỏp lệnh Thỳ y, Phỏp lệnh Bảo vệ và kiểm dịch thực vật;

8. Thực vật, động vật hoang dó (bao gồm cả vật sống và cỏc bộ phận của chỳng đó đƣợc chế biến) thuộc danh mục điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viờn quy định và cỏc loại thực vật, động vật quý hiếm thuộc danh mục cấm khai thỏc và sử dụng;

9. Thủy sản cấm khai thỏc, thủy sản cú dƣ lƣợng chất độc hại vƣợt quỏ giới hạn cho phộp, thủy sản cú độc tố tự nhiờn gõy nguy hiểm đến tớnh mạng con ngƣời;

10. Phõn bún khụng cú trong danh mục đƣợc phộp sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam;

11. Giống cõy trồng khụng cú trong danh mục đƣợc phộp sản xuất, kinh doanh; giống cõy trồng gõy hại đến sản xuất và sức khỏe con ngƣời, mụi trƣờng, hệ sinh thỏi;

12. Giống vật nuụi khụng cú trong danh mục đƣợc phộp sản xuất, kinh doanh; giống vật nuụi gõy hại cho sức khỏe con ngƣời, nguồn gen vật nuụi, mụi trƣờng, hệ sinh thỏi;

13. Khoỏng sản đặc biệt, độc hại;

14. Phế liệu nhập khẩu gõy ụ nhiễm mụi trƣờng;

15. Cỏc loại thuốc chữa bệnh cho ngƣời, cỏc loại vắc xin, sinh phẩm y tế, mỹ phẩm, húa chất và chế phẩm diệt cụn trựng, diệt khuẩn trong lĩnh vực gia dụng và y tế chƣa đƣợc phộp sử dụng tại Việt Nam;

16. Cỏc loại trang thiết bị y tế chƣa đƣợc phộp sử dụng tại Việt Nam;

17. Phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vi chất dinh dƣỡng, thực phẩm chức năng, thực phẩm cú nguy cơ cao, thực phẩm đƣợc bảo quản bằng phƣơng phỏp chiếu xạ, thực phẩm cú gen đó bị biến đổi chƣa đƣợc cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền cho phộp;

18. Sản phẩm, vật liệu cú chứa amiăng thuộc nhúm amfibole; 19. Thuốc lỏ điếu, xỡ gà và cỏc dạng thuốc lỏ thành phẩm khỏc nhập lậu [3, Điều 4];

Thực tế hiện nay cho thấy cú những hàng húa tuy cũng là loại Nhà nƣớc cấm kinh doanh nhƣng đó là đối tƣợng của tội phạm khỏc nờn khụng cũn là đối tƣợng của tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm nhƣ cỏc tội quy định tại cỏc điều 193, 194, 195, 196, 230, 236 và 238 Bộ luật hỡnh. Cụ thể bao gồm:

1. Cỏc chất ma tỳy (tại Điều 193,194, 195, 196 BLHS);

2. Vũ khớ, đạn dƣợc, quõn trang, quõn dụng, phƣơng tiện kỹ thuật chuyờn dựng của lực lƣợng vũ trang (tại Điều 230 BLHS);

3. Cỏc loại húa chất cú tớnh độc hại mạnh nhƣ: Chất phúng xạ (tại Điều 236 BLHS); Chất chỏy, chất độc (tại Điều 238 BLHS)

Do đú, khi xem xột xỏc định hàng húa nào là đối tƣợng của tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm thỡ cũng cần phải đối chiếu với cỏc quy định khỏc của Bộ luật hỡnh sự xem loại hàng húa đú cú là đối tƣợng của tội phạm nào chƣa. Bởi nếu hàng cấm đú đó là đối tƣợng tỏc động của tội phạm khỏc thỡ khụng cũn là đối tƣợng tỏc động của tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm nữa. Túm lại xỏc định thế nào là hàng cấm, phải căn cứ vào quy định của Nhà nƣớc, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của tỡnh hỡnh kinh tế-xó hội thời điểm đú và căn cứ vào chớnh sỏch của Nhà nƣớc về quản lý kinh doanh theo từng giai đoạn, thời gian cụ thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh) (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)