Khỏi quỏt về Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng đội ngũ công chức trong điều kiện nhà nước pháp quyền qua thực tiễn quận Cầu Giấy (Trang 27 - 32)

Về Nhà nước phỏp quyền, từ trước tới nay, cú nhiều quan niệm khỏc nhau, được nhỡn nhận từ nhiều khớa cạnh khỏc nhau. Tuy nhiờn, cú thể khẳng định Nhà nước quyền khụng phải là một kiểu nhà nước tương ứng với hỡnh thỏi kinh tế - xó hội trong lịch sử phỏt triển của nhõn loại. Núi đến Nhà nước phỏp quyền là núi đến hỡnh thức và nội dung dõn chủ của Nhà nước; một Nhà

nước được tổ chức hài hũa giữa quyền lực và phỏp luật, tụn trọng tớnh tối cao của luật. Do vậy người ta thường gắn Nhà nước phỏp quyền với dõn chủ, coi Nhà nước phỏp quyền là một chế định dõn chủ.

Ở Việt Nam, người đặt nền múng cho tư tưởng về Nhà nước phỏp quyền chớnh là Hồ Chủ tịch. Người đó kế thừa và phỏt huy những tư tưởng của cỏc bậc tiền bối, xuất phỏt từ thực tiễn cỏch mạng Việt Nam, từ sự tiếp thu tinh hoa văn hoỏ nhõn loại và những thành quả về Nhà nước phỏp quyền của nhiều quốc gia tiờn tiến. Từ đú Người đó vận dụng sỏng tạo những kinh nghiệm và lý luận đú vào việc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền của dõn, do dõn và vỡ dõn ở Việt Nam. Năm 1919, Hồ Chủ tịch đó gửi bản Yờu sỏch gồm 8 điểm của nhõn dõn An Nam tới Hội nghị Vộcxõy. Trong đú cú 4 điều liờn quan tới phỏp quyền và Người đó chuyển bản yờu sỏch trờn thành “Việt Nam yờu cầu ca” để phổ biến rộng rói cho mọi người, trong đú cú hai cõu:

“Bảy xin Hiến phỏp ban hành

Trăm điều phải cú thần linh phỏp quyền”.

Sau khi đất nước giành được độc lập, tư tưởng về Nhà nước phỏp quyền của Hồ Chủ tịch đó được Đảng và Nhà nước nghiờn cứu, vận dụng một cỏch sỏng tạo vào sự nghiệp xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam của dõn, do dõn và vỡ dõn.

Tại Đại hội lần thứ VI của Đảng, khỏi niệm “Nhà nước phỏp quyền” chưa được ghi nhận nhưng tư tưởng về Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa đó dần được hỡnh thành với sự khẳng định những khỏi niệm: “Quản lý theo phỏp luật” hay “cú sự phõn định rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm” trong bộ mỏy nhà nước.

Đến Đại hội lần thứ VII của Đảng bước đầu khẳng định đường lối xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam với quy định: Nhà nước Việt Nam

“thống nhất ba quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp với sự phõn cụng rành mạch ba quyền đú”.

Tuy nhiờn, phải đến năm 1986, khi Việt Nam bắt đầu thực hiện cụng cuộc đổi mới, vấn đề Nhà nước phỏp quyền mới được đề cập chớnh thức. Bỏo cỏo chớnh trị của Ban Chấp hành Trung ương khoỏ VII cú đoạn: “Tiếp tục xõy dựng và từng bước hoàn thiện Nhà nước phỏp quyền Việt Nam. Đú là Nhà nước của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn” [5].

Năm 1992, với việc ban hành Hiến phỏp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), lần đầu tiờn trong lịch sử lập hiến Việt Nam ghi nhận quan điểm xõy dựng Nhà nước phỏp quyền. Điều 2 Hiến phỏp năm 1992 ghi nhận: "Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn" [12]. Việc ghi nhận này là cơ sở phỏp lý xỏc định mục tiờu xõy dựng Nhà nước phỏp quyền ở Việt Nam.

Đại hội lần thứ VIII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh việc tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam. Quản lý xó hội bằng phỏp luật, đồng thời coi trọng giỏo dục, nõng cao đạo đức.

Đại hội lần thứ IX của Đảng khẳng định mụ hỡnh tổng quỏt của nhà nước ta trong thời kỳ qỳa độ lờn chủ nghĩa xó hội: Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn, vỡ dõn dưới sự lónh đạo của Đảng.

Đại hội Đảng lần thứ X vừa qua một lần nữa đó khẳng định “Nhà nước ta là nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa. Cần xõy dựng cơ chế vận hành của Nhà nước, bảo đảm nguyờn tắc tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhõn dõn. Quyền lực nhà nước là thống nhất, cú sự phõn cụng phối hợp, phối hợp giữa cỏc cơ quan trong việc thực hiện quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp” [8, tr. 45].

Như vậy, cú thể núi xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn và vỡ dõn vừa là mục tiờu, vừa là động lực xõy dựng và phỏt

triển đất nước ta. Trong suốt những năm qua, việc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam được thực hiện trờn cơ sở bảo đảm cỏc nguyờn tắc:

Một là, Nhà nước ta là Nhà nước phỏp quyền của nhõn dõn dõn, do

nhõn dõn, vỡ nhõn dõn. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn.

Nội dung này được ghi nhận tại điều 2 Hiến phỏp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001). Sức mạnh của Nhà nước ta bắt nguồn từ sức mạnh của nhõn dõn. Nhà nước phải thể hiện được ý chớ nguyện vọng của nhõn dõn. Khẳng định quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn khụng chỉ là nguyờn tắc được ghi nhận trong Hiến phỏp mà cũn gắn với việc thiết lập cơ chế bảo đảm thực hiện quyền lực thực sự của nhõn dõn, được thể hiện cụ thể trong cỏc quy định về tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nước từ Trung ương đến địa phương, về chế độ cụng vụ, cụng chức.

Hai là, quyền lực nhà nước là thống nhất cú sự phõn cụng rành mạch giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc thực hiện cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp.

Đõy vừa là nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nước ta, vừa là quan điểm chỉ đạo quỏ trỡnh tiếp tục thực hiện việc cải cỏch bộ mỏy nhà nước. Thực tiễn chứng minh rằng, việc phõn cụng và phối hợp trong thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Nam mấy chục năm qua đó tạo điều kiện để bộ mỏy nhà nước vận hành thụng suốt; đồng thời bảo đảm tăng cường ngày càng cú chất lượng hơn cơ chế kiểm tra và tự kiểm tra, thanh tra của hệ thống cơ quan hành chớnh; cơ chế kiểm sỏt đối với cỏc hoạt động tư phỏp của Viện kiểm sỏt, cơ chế giỏm sỏt của Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp đối với cỏc cơ quan nhà nước và cơ chế giỏm sỏt thường xuyờn của nhõn dõn đối với hoạt động của bộ mỏy nhà nước và cỏn bộ, cụng chức. Cú thể xem đõy như là một sự phõn cụng lao động hợp lý giữa cỏc tổ chức của Nhà nước, cú sự ràng

buộc hợp tỏc và giỏm sỏt lẫn nhau, bảo đảm mỗi tổ chức làm đỳng chức năng của mỡnh là đỳng phỏp luật; khụng một ai, khụng một tổ chức nào được lạm quyền và đứng trờn phỏp luật, nhưng tất cả đều nằm trong quyền lực nhà nước thống nhất, khụng cú sự phõn lập, đối trọng nhau.

Ba là, Hiến phỏp và cỏc đạo luật giữ vị trớ cao nhất trong điều chỉnh

cỏc quan hệ xó hội.

Cỏc cơ quan, tổ chức và mọi cụng dõn đều phải nghiờm chỉnh thực hiện cỏc quy định của phỏp luật, nếu vi phạm phỏp luật thỡ đều bị xử lý. Điều 12 Hiến phỏp năm 1992 quy định: “Nhà nước quản lý xó hội bằng phỏp luật, khụng ngừng tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa. Cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội, đơn vị vũ trang nhõn dõn và mọi cụng dõn phải nghiờm chỉnh chấp hành Hiến phỏp và phỏp luật” [12]. Hệ thống phỏp luật phải được hoàn chỉnh cả về nội dung lẫn hỡnh thức, phải thể hiện đỳng đắn ý chớ của nhõn dõn, phự hợp với hiện thực khỏch quan, thỳc đẩy tiến bộ xó hội, là chuẩn mực cho hoạt động của cỏc cơ quan, tổ chức và mọi cụng dõn, đồng thời là chuẩn mực phỏp lý cho việc phỏn xử hành động của cỏc đối tượng này.

Bốn là, bảo đảm sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với

Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa.

Chỳng ta đang xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn, vỡ dõn trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền. Sự lónh đạo của Đảng bảo đảm cho Nhà nước ta hoạt động đỳng hướng là Nhà nước xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn. Lịch sử đấu tranh giành độc lập dõn tộc và xõy dựng đất nước từ thời kỳ đầu cỏch mạng Việt Nam cho đến nay đó cú một thời kỳ nước ta tồn tại nhiều đảng chớnh trị hoạt động trong đời sống xó hội; tuy nhiờn, qua thử thỏch của cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc mấy chục năm vụ cựng ỏc liệt và cụng cuộc xõy dựng và bảo

vệ đất nước đầy gay go quyết liệt, nhõn dõn Việt Nam đó thừa nhận vị trớ, vai trũ lónh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xó hội. Sự lónh đạo của Đảng được chớnh thức ghi nhận trong Hiến phỏp, đú là sự khẳng định thành quả đấu tranh cỏch mạng của nhõn dõn ta.

Trờn đõy là những nguyờn tắc cơ bản trong xõy dựng Nhà nước phỏp quyền ở Việt Nam. Những nguyờn tắc này đặt ra cho nền hành chớnh nước ta những nhiệm vụ to lớn và cấp bỏch trong tổ chức và hoạt động. Đú khụng chỉ là yờu cầu cải cỏch nền hành chớnh theo hướng xõy dựng một nền hành chớnh dõn chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyờn nghiệp, hiện đại húa, hoạt động cú hiệu lực, hiệu quả theo đỳng nguyờn tắc mà cũn là xõy dựng đội ngũ cụng chức trong sạch vững mạnh, cú đủ phẩm chất và năng lực cụng tỏc để họ thực sự trở thành cụng bộc của dõn, đỏp ứng yờu cầu của cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển đất nước trong thời kỳ mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng đội ngũ công chức trong điều kiện nhà nước pháp quyền qua thực tiễn quận Cầu Giấy (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)