Những yờu cầu, đũi hỏi xõy dựng đội ngũ cụng chức.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng đội ngũ công chức trong điều kiện nhà nước pháp quyền qua thực tiễn quận Cầu Giấy (Trang 32 - 39)

Thứ nhất, yờu cầu bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của nhõn dõn.

Trong Nhà nước phỏp quyền, việc bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của nhõn dõn là một yờu cầu cơ bản, tất yếu. Yờu cầu này thể hiện vai trũ và chức năng xó hội, là vấn đề thuộc về bản chất của Nhà nước ta. Hiến phỏp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) ghi nhận: “Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước phỏp quyền của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn mà nền tảng là liờn minh giữa giai cấp cụng nhõn với giai cấp nụng dõn và đội ngũ trớ thức” [12]. Để bảo đảm thực hiện quyền và lợi ớch hợp phỏp của nhõn dõn, đũi hỏi bộ mỏy nhà nước, cụ thể là cỏc cụng chức trong bộ mỏy phải nhận thức rừ được cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của nhõn dõn, cũng như nghĩa vụ, bổn phận của mỡnh là phải bảo đảm cho cỏc quyền và lợi ớch đú được thực

hiện. Khi cũn sống, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng nhắc nhở: “Việc gỡ cú lợi cho dõn, ta phải hết sức làm. Việc gỡ cú hại cho dõn, ta phải hết sức trỏnh”.

Tuy nhiờn, cơ chế “xin–cho” của một thời bao cấp vẫn cũn ảnh hưởng nhiều đến cỏc cơ quan nhà nước, đến đội ngũ cụng chức cho nờn nhiều lỳc, nhiều nơi, nhiều cơ quan cụng quyền và nhiều cụng chức nhà nước đó quờn mất “quyền của dõn”. Vỡ vậy, việc xõy dựng một cơ chế nhằm đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của nhõn dõn là vụ cựng cần thiết. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X vừa qua đó khẳng định “Nhà nước ta là Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa. Cần xõy dựng cơ chế vận hành của Nhà nước, bảo đảm nguyờn tắc tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhõn dõn” [8, tr. 45]. Nhà nước tụn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền cụng dõn; nõng cao trỏch nhiệm phỏp lý giữa Nhà nước và cụng dõn, thực hành dõn chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật.

Trong Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn, vỡ dõn mọi người đều bỡnh đẳng trước phỏp luật và cụng dõn được quyền làm tất cả những gỡ mà phỏp luật khụng cấm và cỏc cơ quan nhà nước, cỏc cụng chức nhà nước cú bổn phận phải phục vụ nhõn dõn, bảo đảm cho cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn được thực hiện. Cụng chức chỉ được làm những gỡ mà phỏp luật quy định, đồng thời, cụng chức cũn phải chịu những ràng buộc nhất định do liờn quan đến chức trỏch đang đảm nhiệm, cú thể khụng được hưởng một số quyền lợi mà một người cụng dõn bỡnh thường được hưởng và cũn cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm khụng chỉ bởi hành vi vi phạm phỏp luật mà cũn do những thiếu sút, sai lầm hoặc chậm trễ trong việc thi hành cụng vụ.

Tuy nhiờn, thực tế hiện nay khụng phải cụng chức nào cũng nhận thức được vớ trớ, vai trũ của mỡnh là “cụng bộc” của nhõn dõn, nờn hiện tượng hạch sỏch, nhũng nhiễu, gõy khú khăn, phiền hà cho nhõn dõn trong quỏ trỡnh giải quyết cụng việc vẫn cũn xảy ra khỏ phổ biến trong đội ngũ cụng chức. Vỡ

vậy, để xõy dựng thành cụng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn và vỡ dõn, thỡ việc nõng cao chất lượng của đội cụng chức là một yờu cầu tất yếu.

Thứ hai, yờu cầu phỏt triển nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.

Từ sau Đại hội lần thứ VI của Đảng, nền kinh tế nước ta chuyển từ kinh tế xó hội chủ nghĩa tập trung, sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa nhằm mục tiờu “dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh”. Những năm qua, cơ chế kinh tế mới đó nhanh chúng thể hiện ưu thế của nú và được đụng đảo quần chỳng nhõn dõn, cỏc thành phần kinh tế ở nước ta đồng tỡnh ủng hộ. Nền kinh tế thị trường đó huy động tối đa mọi nguồn lực cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội, đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước; gúp phần đa dạng và năng động hoỏ nền sản xuất, tạo điều kiện cho quỏ trỡnh dõn chủ hoỏ cỏc thành phần kinh tế xó hội, thỳc đẩy nhanh tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Thực tế đú đó chứng minh phỏt triển nền kinh tế thị trường là hướng đi đỳng đắn, tất yếu để xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định “Để đi lờn chủ nghĩa xó hội, chỳng ta phải phỏt triển nền kinh tế thị trường, định hướng xó hội chủ nghĩa; đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ” [8, tr. 69].

Tuy nhiờn, bờn cạnh những ưu điểm, sự hoạt động của kinh tế thị trường cú nguy cơ dẫn đến xúi mũn giỏ trị đạo đức và đời sống tinh thần, vi phạm phỏp luật, phỏ huỷ mụi trường sinh thỏi, mụi trường văn hoỏ - xó hội, đến đạo đức của cỏn bộ, cụng chức… Chớnh vỡ vậy, càng phỏt triển kinh tế theo cơ chế thị trường càng phải đặc biệt chỳ ý đến vai trũ quản lý của Nhà nước để hạn chế những biểu hiện tiờu cực, thỳc đẩy nền kinh tế thị trường phỏt triển. Bởi nếu buụng lỏng vai trũ định hướng, chỉ đạo, kiểm tra của Nhà nước để làm cho mọi hoạt động kinh tế - xó hội tuõn thủ những kỷ cương của phỏp luật thỡ khụng thể phỏt triển xó hội theo quỹ đạo mà chỳng ta mong

muốn. Trong khi đú, bộ mỏy hành chớnh nhà nước ta đó trải qua một thời gian dài trong cơ chế quản lý tập trung quan liờu bao cấp, để làm tốt chức năng quản lý trong điều kiện kinh tế thị trường, đũi hỏi bộ mỏy hành chớnh nhà nước phải cú sự đổi mới về chức năng, nhiệm vụ và quy trỡnh quản lý, thực hiện một cuộc cải cỏch hành chớnh sõu rộng. Điều đú tất yếu dẫn đến yờu cầu xõy dựng một đội ngũ cụng chức cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cao, đỏp ứng yờu cầu của cụng tỏc quản lý nhà nước trong thời kỳ mới.

Bờn cạnh đú, nền kinh tế nước ta đang từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Việt Nam đó là thành viờn của nhiều tổ chức tài chớnh lớn trờn thế giới như: Ngõn hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tham gia Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam ỏ (ASEAN) và Diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC), tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), ký kết hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, xỳc tiến hợp tỏc toàn diện Việt Nam - Nhật Bản, Việt Nam - EU, gần đõy nhất chỳng ta đó trở thành thành viờn thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới WTO… Đõy vừa là điều kiện thuận lợi, vừa là thỏch thức to lớn đối với yờu cầu hiện đại hoỏ, chuyờn nghiệp hoỏ nền hành chớnh của nước ta. Bởi nền hành chớnh là bộ mặt của quốc gia, “cửa ngừ” làm ăn với bờn ngoài. Thủ tục hành chớnh cú thụng thoỏng, thỡ mới thu hỳt cỏc nhà đầu tư. Mặt khỏc, khi chỳng ta mở cửa hướng ra bờn ngoài, thỡ mọi thủ tục hành chớnh sẽ phải tiến gần đến thụng lệ quốc tế, cho nờn việc cải cỏch bớt thủ tục phiền hà sỏch nhiễu ở mỗi cấp, cho phự hợp với tiến trỡnh hội nhập, mở cửa làm ăn với bờn ngoài là một nhu cầu cấp bỏch và tất yếu. Nhưng tất cả mọi cải cỏch sẽ đem lại hiệu quả như thế nào, thành cụng hay thất bại, suy cho cựng là do đội ngũ cụng chức quyết định. Cỏc quy định, cỏc chớnh sỏch, thủ tục hành chớnh cú hợp lý đến mấy mà đội ngũ cụng chức khụng đủ năng lực, trỡnh độ hoặc thiếu

phẩm chất đạo đức thỡ càng phỏt sinh những hiện tượng tiờu cực, vi phạm luật phỏp. Người thi hành cụng vụ chỉ thờm bớt một hành vi lập tức gõy ra ỏch tắc, kộo theo sự phản ứng dõy chuyền mà ta thường gặp trong cấp giấy phộp xõy dựng, giải phúng mặt bằng, đền bự đất đai, kiểm tra hành chớnh…vv.

Vỡ vậy, việc xõy dựng một đội ngũ cụng chức chớnh quy, được đào tạo, rốn luyện, cú đủ đức, đủ tài, cú khả năng giải quyết mối quan hệ giữa phỏt triển kinh tế và đảm bảo cụng bằng xó hội theo định hướng Xó hội chủ nghĩa là yờu cầu tất yếu để phỏt triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.

Thứ ba, yờu cầu ứng dụng quy trỡnh quản lý tiờn tiến và cụng nghệ thụng tin vào trong hoạt động quản lý nhà nước.

Theo cỏch hiểu phổ biến hiện nay, cụng nghệ hành chớnh là quy trỡnh vận hành cỏc cụng việc của bộ mỏy hành chớnh để thực thi cỏc nhiệm vụ cú liờn quan đến quyền hạn của cỏc cơ quan hành chớnh nhằm phục vụ cho mục tiờu quản lý cỏc mặt của đời sống kinh tế - xó hội. Quy trỡnh càng chuẩn mực bao nhiờu thỡ chất lượng quản lý càng được nõng cao bấy nhiờu. Ở nước ta, việc xõy dựng và ỏp dụng một quy trỡnh quản lý khoa học, tiến bộ được xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cải cỏch hành chớnh. Ngày 20/6/2006, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 144/2006/QĐ- TTg về việc ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 được tiến hành thụng qua việc xõy dựng và thực hiện hệ thống quy trỡnh xử lý cụng việc hợp lý, phự hợp với quy định của phỏp luật nhằm tạo điều kiện để người đứng đầu cơ quan hành chớnh nhà nước kiểm soỏt được quỏ trỡnh giải quyết cụng việc trong nội bộ của cơ quan, thụng qua đú từng bước nõng cao chất lượng và hiệu quả của cụng tỏc quản lý và cung cấp dịch vụ cụng.

Thực tiễn ỏp dụng tiờu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động quản lý hành chớnh ở một số địa phương, cơ quan, đơn vị đó mang lại những kết quả đỏng kể: Việc giải quyết cỏc cụng việc của dõn đơn giản, nhanh gọn, đỳng phỏp luật, đỳng thời hạn, đỳng thủ tục. Tuy nhiờn, vẫn cũn một số địa phương, cơ quan, đơn vị chưa triển khai được hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động của đơn vị mỡnh. Nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến tỡnh trạng trờn là do một bộ phận cụng chức cũn hạn chế về năng lực, trỡnh độ, cỏch nghĩ, cỏch làm cũn chịu ảnh hưởng của thời bao cấp, làm việc cũn cảm tớnh, theo thúi quen, chưa bắt kịp với những thay đổi của quy trỡnh quản lý mới. Do đú, để thực hiện được tiờu chớ đỏnh giỏ của quy trỡnh quản lý mới đũi hỏi đội ngũ cụng chức phải khụng ngừng nõng cao ý thức trỏch nhiệm, chuyờn mụn nghiệp vụ và kỹ năng giải quyết cụng việc.

Cựng với yờu cầu đổi mới về quy trỡnh quản lý, thỡ việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào trong quản lý nhà nước là một nội dung quan trọng của cụng nghệ hành chớnh. Trong những năm gần đõy, cụng nghệ thụng tin đó và đang phỏt triển với tốc độ hết sức nhanh và đạt được những thành tựu vụ cựng to lớn. Trờn thực tế, việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong sản xuất cụng nghiệp, trong cỏc hoạt động kinh tế, xó hội, khoa học, kỹ thuật, đặc biệt là trong cụng tỏc quản lý nhà nước đó trở nờn phổ biến và đạt được nhiều kết quả. Việc ỏp dụng cụng nghệ thụng tin trong hoạt động quản lý giỳp cho bộ mỏy hành chớnh làm việc cú hiệu quả hơn; những bước đi trựng lặp hoặc thừa trong trong quỏ trỡnh giải quyết cụng việc nhờ cụng nghệ thụng tin cú thể được phỏt hiện nhanh chúng để loại bỏ hoặc điều chỉnh cho phự hợp; giỳp bộ mỏy hành chớnh khắc phục được bệnh quan liờu, cụng khai hướng vào người sử dụng dịch vụ, lụi cuốn sự tham gia của cụng dõn vào cỏc hoạt động của Nhà nước; từng bước hỡnh thành phong cỏch, phương phỏp làm việc mới,

năng động, sỏng tạo, tiến tới loại bỏ dần phương phỏp điều hành thủ cụng vẫn được ỏp dụng từ trước đến nay; giỳp cỏc doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn tiếp cận với cơ quan nhà nước tốt hơn.

Trong những năm qua, việc nghiờn cứu, ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong hoạt động quản lý nhà nước được Đảng và Nhà nước rất quan tõm. Chỉ thị số 58/CT-TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chớnh trị Ban Chấp hành Trung ương khúa VIII đó chỉ rừ: “Cỏc cơ quan Đảng, Nhà nước, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội đi đầu trong việc triển khai ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong mọi hoạt động theo phương chõm bảo đảm tiết kiệm, thiết thực và hiệu quả lõu dài. Tin học húa hoạt động của cỏc cơ quan Đảng và Nhà nước là bộ phận hữu cơ quan trọng của cải cỏch nền hành chớnh quốc gia, là nhiệm vụ thường xuyờn của cỏc cơ quan nhằm tăng cường năng lực quản lý, nõng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả”. Mục tiờu được đặt ra đến năm 2010 là: “Xõy dựng và đưa vào vận hành mạng điện tử - tin học thống nhất của Chớnh phủ với hai giai đoạn 2001 - 2005; 2006 - 2010” [25]. Để cụ thể hoỏ mục tiờu trờn, Thủ tướng Chớnh phủ đó ra Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg ngày 25/7/2001 ban hành Đề ỏn tin học húa quản lý hành chớnh nhà nước giai đoạn 2001 - 2005. Đến thời điểm này, hệ thống mạng tin học cục bộ tại 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và ở hầu hết cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ đó được thiết lập. Hệ thống này bao gồm cả cỏc hệ thụng tin tỏc nghiệp, quản lý hồ sơ cụng việc và cỏc kho dữ liệu phục vụ nghiờn cứu, trợ giỳp quỏ trỡnh ra quyết định điều hành. Với mạng tin học diện rộng của Chớnh phủ, cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước đó thực hiện việc truyền, nhận thụng tin đa chiều, bao gồm hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật, hệ thống bỏo cỏo định kỳ, đột xuất và thư tớn điện tử..., bảo đảm nhanh chúng, an toàn, phục vụ cú hiệu quả cụng tỏc chỉ đạo, điều hành của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước.

Tuy nhiờn, so với mục tiờu đó đề ra thỡ, kết quả đạt được cũn rất khiờm tốn. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trờn, trong đú nguyờn chớnh là nền tảng kiến thức để ứng dụng và phỏt triển trong lĩnh vực này của đại đa số cụng chức nhà nước nhỡn chung cũn thấp và chưa đồng đều. Mặc dự đó được đào tạo, song cụng chức chưa thực sự quen với cỏch làm việc trờn mạng mỏy tớnh (cập nhật, phối hợp xử lý...), mà chủ yếu là xử lý văn bản và khai thỏc số liệu cú sẵn trờn mạng. Những cụng chức tốt nghiệp đại học từ những năm cuối của thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90, nhỡn chung đều chưa được trang bị kiến thức và kỹ năng tin học; hoặc nếu cú thỡ những gỡ đó được trang bị ở họ so với hụm nay đều quỏ lạc hậu. Trong khi đú, tốc độ phỏt triển của cụng nghệ thụng tin ngày nay cú thể núi là như vũ bóo, được đổi mới phỏt triển từng ngày, từng giờ. Do đú, trong thời gian tới cần đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo, nõng cao kỹ năng tin học cho đội ngũ cụng chức trong cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước. Vỡ hệ thống dự cú được xõy dựng tốt đến đõu về cụng nghệ, nhưng người làm việc trong hệ thống hành chớnh chưa biết vận hành mỏy tớnh và chưa cú kỷ luật vận hành mỏy tớnh, thỡ mỏy tớnh cũng chỉ cú tỏc dụng như cụng cụ đỏnh mỏy chữ mà thụi.

Túm lại, việc ỏp dụng quy trỡnh quản lý mới và ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong hoạt động quản lý nhà nước là vụ cựng cần thiết, là yếu tố

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng đội ngũ công chức trong điều kiện nhà nước pháp quyền qua thực tiễn quận Cầu Giấy (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)