Yếu tố tỡnh thế cấp thiết trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam trước năm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam (Trang 31 - 35)

b) Tỡnh thế cấp thiết và vấn đề trỏch nhiệm cụng dõn

1.2.2 Yếu tố tỡnh thế cấp thiết trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam trước năm

*Giai đoạn từ 1945 – 1960: Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, chớnh quyền nhõn dõn non trể mới được thành lập phải đối mặt với những khú khăn chồng chất. Trước tỡnh hỡnh đú, nhõn dõn ta phải đối mặt với ba nhiệm vụ lớn là tiờu diệt giặc đúi, giặc dốt và giặc ngoại xõm. Vỡ vậy sau ngày Hồ chủ tịch đọc bản Tuyờn ngụn độc lập ngày 02-09-1945, nhà nước đó ban hành hàng loạt cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự để tạo cơ sở phỏp lý cho việc trấn ỏp tội phạm, chẳng hạn:

+ Sắc lệnh số 06/SL ngày 15/01/1946 trong đú: “ Cấm nhõn dõn Việt Nam khụng được đăng lớnh, bỏn thực phẩm, dẫn đường, liờn lạc, làm tay sai cho Phỏp; kẻ nào trỏi lệnh sẽ bị đưa ra Toà ỏn quõn sự nghiờm trị ”.

+ Sắc lệnh số 52/SL ngày 20/10/1945 về xỏ, miễn cho một số tội phạm trước ngày 19/08/1945.

+ Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/02/1946 về trừng trị bọn phản chớnh quyền, bọn địa chủ cường hào ngoan cố. Trong đú quy định sẽ đem ra xột xử : “ tất cả những người nào phạm một việc gỡ, sau hay trước ngày 19 thỏng 8, cú phương hại đến nền độc lập của nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà ”.

+ Sắc lệnh số 26/SL ngày 25/02/1946 về hành vi bắt cúc, tống tiền và ỏm sỏt hoặc những người tũng phạm, oa trữ những tang vật của cỏc tội phạm núi trờn.

+ Sắc lệnh số 27/SL ngày 28/02/1946 về hành vi trộm cắp cỏc đồ quõn giới, quõn trang, quõn dụng – cỏc vật dụng nhà binh.

v.v..

Ngoài ra, dự phải đối phú với thự trong giặc ngoài, Nhà nước ta vẫn quan tõm đến việc bài trừ cỏc tội phạm về tham nhũng, chảng hạn sắc lệnh số 223/SL ngàyv 17/11/1946 quy định trừng trị cỏc tội hối lộ, phự lạm hoặc biển thủ cụng quỹ.

KL: như vậy, trong giai đoạn này, mục đớch cao nhất và quan trọng nhất của luật hỡnh sự Việt Nam là nhằm bảo vệ Nhà nước non trẻ mới được thành lập, chống “

thự trong giặc ngoài ” . Chế định về tỡnh thế cấp thiết núi chung và chế định về loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi cũn chưa được đề cập đến.

* Giai đoạn 1960 – 1984:

Từ sau năm 1960 phỏp luật hỡnh sự ở nước ta cú nhiều bước phỏt triển, mặc dự chưa được phỏp điển hoỏ chớnh thức. Luật hỡnh sự cú một số đặc điểm chớnh như sau:

+ Chưa cú văn bản phỏp luật hỡnh sự nào ghi nhận khỏi niệm tội phạm trong thời kỳ này.

+ Chỉ thị số 64-TH ngày 14/01/1969 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao quy định tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự là 14 tuổi (từ 14 đến dưới 16 tuổi chỉ xử khi phạm tội nghiờm trọng).

+ Khỏi niệm lỗi chưa được ghi nhận chớnh thức trong cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự. Tuy nhiờn trong cỏc văn bản của ngành Toà ỏn đó phõn biệt bốn loại lỗi là: cố ý trực tiếp, cố ý giỏn tiếp, vụ ý do cẩu thả, vụ ý vỡ quỏ tự tin (bản tổng kết số 10- NCPL ngày 8/1/1968 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao và bỏo cỏo tổng kết số 452 – HS2 ngày 10-8-1970 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao).

+ Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hỡnh sự chưa ghi nhận chớnh thức về cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm, nhưng cỏc văn bản ngành Toà ỏn cú ghi nhận bốn giai đoạn thực hiện tội phạm là: õm mưu phạm tội, chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành.

+ Về cỏc tỡnh tiết loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi, cỏc văn bản phỏp luật thời kỳ này chưa cú khỏi niệm chớnh thức nhưng cú quy định về phũng vệ chớnh đỏng trong những trường hợp cụ thể. Chẳng hạn phũng vệ chớnh đỏng trong cỏc trường hợp cú dựng vũ khớ trong khi thi hành cụng vụ (nghị định số 301-TTg 10-7-1957) quy định chi tiết Luật số 103-SL ngày 20/05/1957 cũng

dụng trong thực tiễn xột xử từ rất lõu trước khi phỏp điển hoỏ lần thứ nhất trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Cú thể kể ra một số tỏc phẩm cú đề cập đến chế định tỡnh thế cấp thiết sau đõy:

- Tỏc giả Nguyễn Quang Quýnh khi nghiờn cứu phỏp luật hỡnh sự của Chớnh quyền Sài Gũn thời trước giải phúng miền Nam (30-04-1975) đó đưa ra năm trường hợp hành vi nguy hiểm cho xó hội nhưng khụng cấu thành tội phạm là: Phũng vệ chớnh đỏng (Điều 73), thi hành phỏp lệnh và lệnh của nhà cầm quyền chớnh thức (Điều 72), tỡnh trạng thiết bỏch (Điều 75), sự điờn cuồng (Điều 76), tuổi dưới 13 (Điều 77). Sự thiết bỏch (Điều 75) cú thể hiểu là tỡnh thế thiết.

- Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam của trường Đại học phỏp lý Hà Nội (nay là trường Đại học Luật), nhà xuất bản phỏp lý năm 1984 đó nghiờn cứu về chế định cỏc tỡnh tiết loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi, trong đú cú tỡnh thế cấp thiết.

- Bỏo cỏo tổng kết về cụng tỏc của Toà ỏn nhõn dõn Tối cao năm 1972 ở một chừng mực nhất định đó đề cập đến 1) tỡnh thế cấp thiết và 2) sự kiện bất ngờ - như là 2 trường hợp loại trừ “lỗi”, cũn 3) sự chưa đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự và 4) tớnh chất nhỏ nhặt của hành vi – như là hai trường hợp loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự.

- Chỉ thị số 07/HS-02 ngày 22/12/1983 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao “về thực tiễn xột xử cỏc tội phạm xõm phạm tớnh mạng hoặc sức khoẻ cụng dõn do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng hoặc trong khi thi hành cụng vụ” ở một chừng mực nhất định đó đề cập đến cỏc luận điểm cơ bản cú liờn quan tới chế định phũng vệ chớnh đỏng.

Kết luận: thời kỳ từ năm 1945 đến trước khi phỏp điển hoỏ năm 1985 thỡ chế định loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi trong đú cú tỡnh thế cấp thiết chưa được nhà làm luật điều chỉnh bằng quy phạm phỏp luật của phỏp luật hỡnh sự nhưng cũng đó được đề cập đến trong cỏc văn bản phỏp luật và ở phạm vi nhất định cũng như trong nghiờn cứu khoa học. Đõy cũng chớnh là tiền đề, cơ sở để phỏp điển hoỏ phỏp luật hỡnh sự lần thứ nhất năm 1985.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)