Phải cú sự đe dọa đối với lợi ớch được phỏp luật bảo vệ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam (Trang 42 - 43)

b) Tỡnh thế cấp thiết và vấn đề trỏch nhiệm cụng dõn

2.1.1 Phải cú sự đe dọa đối với lợi ớch được phỏp luật bảo vệ

Đõy là cơ cở đầu tiờn để phỏt sinh tỡnh thế cấp thiết, cơ sở phỏt sinh quyền hành động trong tỡnh thế cấp thiết là cú sự nguy hiểm đe dọa cỏc lợi ớch hợp phỏp.

Lợi ớch được phỏp luật bảo vệ là phải là lợi ớch chớnh đỏng, nú cú thể là lợi ớch của Nhà nước, của tổ chức, lợi ớch chớnh đỏng của cỏ nhõn người thực hiện hành vi hoặc của người khỏc. Nguồn gốc gõy nờn sự nguy hiểm đối với lợi ớch hợp phỏp được phỏp luật bảo vệ do: hành vi nguy hiểm của con người, tỏc động của thiờn nhiờn (lũ, lụt, chỏy, sột đỏnh v.v…), thiết bị mỏy múc bị hư hỏng, sỳc vật tấn cụng v.v…

Nguồn nguy hiểm trong tỡnh thế cấp thiết rất đa dạng, cú thể do con người, do tự nhiờn, do sỳc vật, trường hợp nguồn nguy hiểm do con người gõy ra cũng chia thành hai loại [15, tr.4].

- Loại thứ nhất là do con người vụ ý gõy ra. Nếu người gõy ra sự nguy hiểm lại cú hành vi gõy thiệt hại nhỏ hơn để bảo vệ lợi ớch lớn thỡ tỡnh thế cấp thiết đú vẫn hợp phỏp. Theo quy định về tỡnh thế cấp thiết thỡ việc gõy thiệt hại đú khụng phải là tội phạm và người gõy thiệt hại khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và theo điều 614 Bộ luật dõn sự, người đó gõy ra tỡnh thế cấp thiết dẫn đến thiệt hại xảy ra thỡ phải bồi thường thiệt hại cho người bị hại.

- Loại thứ hai do con người cố ý gõy ra. Nếu người gõy thiệt hại cố ý gõy ra. Nếu người gõy ra nguồn nguy hiểm với mục đớch là tạo cơ sở để từ đú cú lý do gõy thiệt hại cho người khỏc hoặc cho lợi ớch của Nhà nước, của tập thể thỡ đú khụng cũn là tỡnh thế cấp thiết. Bởi vỡ, người gõy thiệt hại trong trường hợp này khụng xuất phỏt từ mục đớch bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, của tập thể và lợi ớch chớnh đỏng của bản thõn mỡnh hay của người khỏc. Trường hợp này thiếu dấu hiệu chủ quan về mục đớch của tỡnh thế cấp thiết.

Nguồn nguy hiểm chẳng những đang tồn tại mà phải là nguồn nguy hiểm cú khả năng gõy ra thiệt hại đến cỏc lợi ớch nhất định nếu khụng được ngăn chặn. Nếu nguồn nguy hiểm khụng chứa đựng khả năng gõy ra thiệt hại thỡ việc gõy ra thiệt hại (để ngăn chặn nguồn nguy hiểm) khụng được coi là gõy thiệt hại trng tỡnh thế cấp thiết. Vớ dụ: một thuyền trưởng quan sỏt thấy chim ưng biển bay nhỏo nhỏc, theo kinh nghiệm của mỡnh, ụng ta cho đõy là loài chim bỏo bóo, nghĩa là bóo sắp tới. Thuyền trưởng ra lệnh nộm hàng hoỏ xuống biển để tàu nhẹ, trỏnh bị bóo nhấn chỡm. Tuy nhiờn, thực tế thỡ bóo khụng đến. Việc làm này khụng được là gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết.

Ngoài ra, sự nguy hiểm đang đe dọa gõy ra thiệt hại phải là sự nguy hiểm đe dọa ngay tức khắc thỡ mới được coi là trong trường hợp tỡnh thế cấp thiết. Nếu sự đe dọa đú cũn chưa xảy ra mà đó hành động để gõy thiệt hại thỡ khụng thờ coi là gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết. Nếu sự đe dọa này chỉ theo suy đoỏn chủ quan của người gõy thiệt hại, thực tế cú thể xảy ra hoặc khụng mà người đú đó cú luụn hành vi gõy thiệt hại thỡ cũng khụng thể coi là gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết.

Đối với lợi ớch khụng hợp phỏp, khụng được phỏp luật bảo vệ thỡ vẫn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)