Sự đe dọa cần trỏnh trong tỡnh thế cấp thiết là hiện hữu và thực tế Sự nguy hiểm tuy mới đe dọa ngay tức khắc đến cỏc lợi ớch cần bảo vệ, nhưng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam (Trang 43 - 45)

b) Tỡnh thế cấp thiết và vấn đề trỏch nhiệm cụng dõn

2.1.2 Sự đe dọa cần trỏnh trong tỡnh thế cấp thiết là hiện hữu và thực tế Sự nguy hiểm tuy mới đe dọa ngay tức khắc đến cỏc lợi ớch cần bảo vệ, nhưng

Sự nguy hiểm tuy mới đe dọa ngay tức khắc đến cỏc lợi ớch cần bảo vệ, nhưng đú phải là sự nguy hiểm thực tế và hiện hữu. Nếu khụng cú hành vi gõy thiệt hại

trong tỡnh thế cấp thiết thỡ hậu quả tất yếu sẽ xảy ra. Điều kiện thứ hai này cho thấy mối quan hệ nhõn quả giữa sự nguy hiểm với lợi ớch cần bảo vệ. Sự nguy hiểm tuy mới đang đe doạ ngay tức khắc đến cỏc lợi ớch cần bảo vệ, nhưng phải là sự nguy hiểm thực tế, phải cú thật, tồn tại khỏch quan, khụng phải do người gõy thiệt hại tưởng tượng ra. Cú thể núi nguồn nguy hiểm đang xảy ra cú quan hệ nhõn quả với những thiệt hại cho lợi ớch hợp phỏp cú nguy cơ thực tế sẽ xảy ra.

Nếu sự nguy hiểm đú khụng chứa đựng khả năng thực tế gõy ra hậu quả cho xó hội mà chỉ do phỏn đoỏn chủ quan của người gõy ra thiệt hại thỡ khụng được coi là gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết.

Vớ dụ: Khi thấy đỏm chỏy rừng đang sắp lan tới bản làng, chỉ cỏch vài trăm một, người già làng đó ra lệnh cho nhõn dõn dỡ bỏ kho thúc và kho rơm ngăn cỏch giữa khu rừng và khu dõn cư ở, bởi vỡ nếu khụng dỡ bỏ ngay thỡ đỏm chỏy sẽ lan tới nơi. Nguy cơ đóm chỏy lan rộng là nguy cơ thực tế, cú căn cứ chắc chắn sắp xảy ra chứ khụng phải do tưởng tưởng hay suy đoỏn khụng cú căn cứ của người già làng. Việc phỏ kho thúc và kho rơm là hành vi phải làm trong tỡnh thế cấp thiết.

Ta lại xem vớ dụ khỏc nếu sự suy đoỏn đú là tưởng tượng hoặc quỏ sớm:

Một thuyền trưởng mới thấy cỏ voi xuất hiện trờn mặt biển đó vội vàng ra lệnh cho cỏc thuỷ thủ vứt bớt hàng hoỏ xuống biển để cho nhẹ tàu và tăng tốc nhằm thoỏt khỏi sự đe doạ của cỏ voi. Trong trường hợp này sự đe doạ mới chỉ là cỏi cú khả năng chứ chưa thực sự gõy thiệt hại cho con tàu hoặc sắp sửa gõy thiệt hại cho con tàu. Người thuyền trưởng suy luận như vậy là chưa cú căn cứ, hành động của người thuyền trưởng khụng thể coi là gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết.

Tại khoản 1 Điều 16 Bộ luật hỡnh sự khụng quy định cụ thể nguồn nguy hiểm trong tỡnh thế cấp thiết mà chỉ quy định cú một nguy cơ đang thực tế đe dọa” cũn đú là nguy cơ gỡ thỡ luật khụng quy định cụ thể”.

Cụm từ “đang thực tế đe dọa” tức là nguy cơ đe dọa lợi ớch chỉ nguy cơ đang thực tế diễn ra và đe dọa đến lợi ớch cần bảo vệ. Nếu nguy hiểm khụng cú tớnh đe doạ

trờn thực tế, nguy hiểm đú chỉ do tưởng tưởng hoặc suy đoỏn thỡ khụng thể coi là nguy hiểm hiện hữu trong tỡnh thế cấp thiết.

Vớ dụ\; khi nhận thấy đoàn tàu chuẩn bị vào ga và đũ hỳ cũi, mà lại cú một ụ tụ đang bị chết mỏy ngay trờn đường ray, trong khi chưa cú cỏch nào bỏo cho tàu dừng lại mà nếu cú bỏo được cũng khụng kịp, một chiến sĩ cụng an khu vực đó yờu cầu chiếc xe ủi gần đú hỳc đổ chiếc ụ tụ ra khỏi đường ray trỏnh cho một tai nạn giao thụng nghiờm trọng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)