Cỏc điều kiện xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự vượt quỏ giới hạn của tỡnh thế cấp thiết

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam (Trang 51 - 52)

b) Tỡnh thế cấp thiết và vấn đề trỏch nhiệm cụng dõn

2.2.2 Cỏc điều kiện xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự vượt quỏ giới hạn của tỡnh thế cấp thiết

được khẳng định là cố ý vượt quỏ, thỡ người cú hành vi ấy mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Điều này rất quan trọng trong cụng tỏc ỏp dụng phỏp luật đối với những người làm cụng tỏc tố tụng. Nếu người cú hành vi vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết thỡ trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử phải chứng minh được ý chớ chủ quan của người vượt quỏ là lỗi cố ý. Từ đú trỏnh làm oan người vụ tội hoặc bỏ lọt tội phạm. Hành vi vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết cú cỏc đặc điểm sau đõy:

- Thỏi độ tõm lý của người thực hiện hành vi vượt quỏ thường là cố ý nhưng cũng cú thể là vụ ý vỡ khi thực hiện hành vi gõy thiệt hại nhỏ hơn để ngăn ngừa thiệt hại lớn hơn đang cú nguy cơ thực tế xảy ra ngay tức khắc.

- Ngay khi thực hiện việc gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết để ngăn ngừa thiệt hại lơn hơn đang đe doạ thực tế xảy ra ngay tức khắc, chủ thể nhằm mục đớch bảo vệ cho được cỏc lợi ớch hợp phỏp của mỡnh hay của người khỏc, cảu Nhà nước hay của xó hội và đương nhiờn, trong thực tế thỏi độ tõm lý của chủ thể thường là cố ý.

- Cũn nếu như việc gõy thiệt trong tỡnh thế cấp thiết được thực hiện với lỗi vụ ý thỡ nú sẽ thuộc một trong hai dạng hỡnh thức vụ ý vỡ quỏ tự tin hoặc vụ ý vỡ cẩu thả.

- Nếu thiệt hại gõy ra trong tỡnh thế cấp thiết lớn hơn thiệt hại cần ngăn ngừa nờn đó vượt quỏ giới hạn của tỡnh thế cấp thiết, thỡ trong trường hợp này nếu sự vượt quỏ giới hạn là lỗi cố ý thỡ người đú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, cũn nếu là lỗi vụ ý thỡ phỏp luật hiện hành chưa cú quy định cụ thể.

2.2.2 Cỏc điều kiện xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự vượt quỏ giới hạn của tỡnh thế cấp thiết tỡnh thế cấp thiết

Một là, phải cú sự đe dọa đối với lợi ớch được phỏp luật bảo vệ.

Bốn là, thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết gõy ra khụng tương xứng (lớn hơn) với thiệt hại cần ngăn ngừa.

Như vậy, giữa tỡnh thế cấp thiết với vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết chỉ khỏc nhau ở điều kiện thứ tư. Nếu trong tỡnh thế cấp thiết, thiệt hại gõy ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa thỡ trong vượt qỳa yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết, thiệt hại gõy ra lại lớn hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. Trong thực tế, hành vi vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết cú thể xảy ra trong những tỡnh huống sau đõy:

Do nhận thức chủ quan của người gõy thiệt hại khi đỏnh giỏ tỡnh huống. Điều này phụ thuộc vào hoàn cảnh khi sự xảy sự việc đú, trỡnh độ, học vấn, hiểu biết của người gõy thiệt hại dẫn đến nhận định tỡnh huống khụng chớnh xỏc. trường hợp này người thực hiện hành vi muốn gõy ra thiệt hại nhỏ hơn để ngăn chặn một thiệt hại lớn hơn, nhưng thực tế họ lại gõy ra nữa cho thiệt hại cần ngăn ngừa.

Người gõy thiệt hại vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết cố tỡnh gõy ra thiệt hại tài sản, tớnh mạng của người khỏc lớn hơn để bảo vệ tài sản, tớnh mạng của mỡnh.

Bộ luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành khụng quy định vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự do lỗi cố ý hay lỗi vụ ý, nhưng cần phải khẳng định rừ quan điểm: một người chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự do lỗi cố ý vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)