Cần xỏc định chớnh xỏc và đầy đủ hơn vị trớ của chế định tỡnh thế cấp thiết trong Bộ luật hỡnh sự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam (Trang 75 - 77)

b) Tỡnh thế cấp thiết và vấn đề trỏch nhiệm cụng dõn

3.3.1 Cần xỏc định chớnh xỏc và đầy đủ hơn vị trớ của chế định tỡnh thế cấp thiết trong Bộ luật hỡnh sự

cấp thiết trong Bộ luật hỡnh sự

Từ sự phõn tớch bản chất phỏp lý của chế định tỡnh thế cấp thiết với tớnh chất la một trong cỏc trường hợp loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi cho thấy, chế định này cần được nhà làm luật nước ta điều chỉnh tại cựng một chương độc lập với những trường hợp loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi khỏc, chứ khụng thể nằm trong Chương III “tội phạm” như quy định hiện nay của Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Việc quy định như Bộ luật hỡnh sự hiện hành là chưa lụgic, khụng thể đặt cỏc chế định loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi nằm trong chương tội phạm, việc sắp xếp như vậy chưa cho thấy tớnh chất quan trọng và vị trớ độc lập của nú trong luật hỡnh sự. Chưa nhấn mạnh tớnh nhõn đạo và tớnh phỏp chế của phỏp luật hỡnh sự nước ta.

Về chế định này, cỏc nhà lập phỏp cần phải xem xột kiến giải của GS. TSKH Lờ Cảm đưa ra như sau [7,tr.557] :

Chương ...

Về những trường hợp loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi (mới)

Điều … Tỡnh thế cấp thiết (Điều 16 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 hiện hành). Ta cú thể tham khảo quy định về tỡnh thế cấp thiết qua một số Bộ luật hỡnh sự của cỏc nước khỏc.

Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga quy định một chương riờng về những tỡnh tiết loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi (chương VIII) từ Điều 38 đến Điều 43. Tỡnh thế cấp thiết được quy định tại Điều 40.

Bộ luật hỡnh sự Nhật Bản cũng cú một chương riờng (chương VII) quy điịn về những hành vi khụng cấu thành tội phạm và việc giảm hoặc miễn hỡnh phạt (Điều 35 đến Điều 42).

Vỡ vậy, để đảm bảo tớnh chớnh xỏc và lụgic về mặt lập phỏp, xột thấy cần thiết phải quy định một chương riờng (khụng thuộc phần cỏc tội phạm) những tỡnh tiết loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi.

* Một điểm nữa cần lưu ý, phỏp luật hỡnh sự thực định khụng quy định là gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết là lỗi cố ý hay vụ ý thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, nhưng để đảm bảo tớnh chớnh xỏc về mặt khoa học và phự hợp với thực tiễn, cần phải quy định chỉ người nào “cố ý” vượt quỏ giới hạn của tỡnh thế cấp thiết mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Như vậy mới khuyến khớch mọi cụng dõn tham gia vào cụng cuộc đấu tranh chống tội phạm. Nú cũn thể hiện nguyờn tắc nhõn đạo của luật hỡnh sự nước ta, gúp phần nõng cao ý thức phỏp luật của cụng dõn [19, tr.53].

Khoản 2 Điều 40 Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga cú quy định rừ ràng người cú hành vi vượt quỏ giới hạn tỡnh thế cấp thiết chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nếu cố ý gõy thiệt hại.

Khoản 2 Điều 40 Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga cú quy định:

“2. Vượt quỏ giới hạn của tỡnh thế cấp thiết là gõy thiệt hại rừ ràng khụng phự hợp với tớnh chất và nguy hiểm đang đe doạ và hoàn cảnh khắc phục mối hiểm hoạ khi mà thiệt hại muốn trỏnh. Người cú hành vi vượt quỏ núi trờn chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nếu cố ý gõy thiệt hại”.

Để thật chặt chẽ và rừ ràng một lần nữa cần khẳng định: phải quy định rừ chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự vỡ hành vi vượt quỏ giới hạn của tỡnh thế cấp thiết trong trường hợp cố ý vượt quỏ.

*Ta cú thể tham khảo quy định của Bộ luật hỡnh sự một số nước như sau:

Khoản 2 Điều 37 Bộ luật hỡnh sự Nhật Bản xỏc định: quy định về tỡnh thế cấp thiết khụng ỏp dụng đối với người cú nhiệm vụ đặc biệt theo nghề nghiệp hoặc chuyờn mụn. Đõy là những người mà nghề nghiệp của họ cú nghĩa vụ ngăn ngừa nguồn nguy hiểm, khụng vỡ một bất cứ một lý do gỡ mà thoỏi thỏc nghĩa vụ của bản

thõn, kể cả thiệt hại đến tớnh mạng. Hành động trong tỡnh thế cấp thiết cú thể là quyền của mọi người trong xó hội, mặt khỏc nú lại là nghĩa vụ đối với một số người cú trỏch nhiệm đặc biệt.

Khoản 2 Điều 21 Bộ luật hỡnh sự Trung Quốc cũng quy định: quy định của khoản 1 điều luật này khụng được ỏp dụng đối với những người thực hiện những trỏch nhiệm cụng vụ đặc biệt.

Sau khi nghiờn cứu cỏc chuyờn khảo, một số tỏc phẩm viết về chế định này, đồng thời nghiờn cứu cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999, ta cú thể đưa ra định nghĩa về chế định này như sau: Tỡnh thế cấp thiết là hành vi gõy thiệt hại của một hay nhiều người để ngăn chặn sự nguy hiểm đang đe doạ ngay tức khắc đến cỏc lợi ớch hợp phỏp của nhà nước, của xó hội và của cụng dõn nếu sự nguy hiểm đú khụng thể ngăn chặn được bằng cỏch nào khỏc ngoài việc gõy ra nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. Chỉ những hành vi nào do cố ý gõy thiệt hại rừ ràng là lớn hơn thiệt hại cần ngăn ngừa mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Quy định của khoản 1 điều luật này khụng được ỏp dụng đối với những người thực hiện những trỏch nhiệm cụng vụ đặc biệt.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)