Phõn biệt tỡnh thế cấp thiết với sự kiện bất ngờ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam (Trang 58 - 64)

b) Tỡnh thế cấp thiết và vấn đề trỏch nhiệm cụng dõn

2.3.2 Phõn biệt tỡnh thế cấp thiết với sự kiện bất ngờ

Sự kiện bất ngờ cũng là một trong những trường hợp loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi. Cho đến nay, cỏc sỏch bỏo kể cả giỏo trỡnh của cỏc trường đại học cũng ớt đề cập đến sự kiện bất ngờ, nếu cú chỉ đề cập khi phõn tớch cỏc yếu tố cấu thành tội

phạm. Việc nghiờn cứu lịch sử lập phỏp hỡnh sự Việt Nam từ sua Cỏch mạng thỏng Tỏm cho thấy, trong thời kỳ 40 năm trước khi phỏp điển hoỏ lần thứ nhất (1946 – 1985) định nghĩa phỏp lý của khỏi niệm sự kiện bất ngờ vẫn chưa bao giờ được nhà làm luật chớnh thức ghi nhận về mặt lập phỏp trong Phỏp luật hỡnh sự thực định của nước ta. Và qua hai lần phỏp điển hoỏ (năm 1985 và năm 1999) thỡ khỏi niệm về sự kiện bõấ ngờ vẫn được giữ nguyờn.

Điều 11 Bộ luật hỡnh sự 1999 quy định về sự kiện bất ngờ như sau:

Người thực hiện hành vi gõy hậu quả nguy hiểm cho xó hội do sự kiện bất ngờ, tức là trong trường hợp khụng thể thấy trước hoặc khụng buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đú, thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Sự kiện bất ngờ là trường hợp người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội, nhưng khụng thể thấy trước hậu quả nguy hiểm sẽ xảy ra cho xó hội. Tức là họ khụng thể nhận thấy trước và khụng buộc phải thấy trước hậu quả nguy hiểm trong hành vi của mỡnh gõy nờn. Vớ dụ: một người vỡ muốn tự tự nờn đó đõm đầu vào xe tải, người lỏi xe tải rừ ràng là khụng cú nghĩa vụ phải thấy trước việc mỡnh lỏi xe trờn đường sẽ gõy nguy hiểm cho xó hội. Người cú hành vi nguy hiểm trong sự kiện bất ngờ khụng cú lỗi trong việc gõy ra hậu quả hoặc đe doạ gõy ra hậu quả nguy hiểm cho xó hội. Khụng cú lỗi tức là hành vi của họ khụng cấu thành tội phạm (thiếu dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của cấu thành tội phạm).

GS.TSKH Lờ Cảm cú đưa ra khỏi niệm sự kiện bất ngờ : “ sự kiện bất ngờ là trường hợp gõy nờn thiệt hại mà khụng cú lỗi – khi người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội khụng cố ý, đồng thời cũng khụng vụ ý đối với hành vi do mỡnh thực hiện và hậu quả của hành vi đú” [7, tr.521] .

Một người cú hành vi nguy hiểm cho xó hội, gõy hậu quả hoặc đe doạ gõy hậu quả nguy hiểm cho xó hội do sự kiện bất ngờ thuộc một trong hai trường hợp sau:

Người đú khụng thể thấy trước hậu quả của hành vi:

Khụng thể thấy trước hậu quả của hành vi là trước khi thực hiện hành vi là trước khi thực hiện hành vi (hành động hoặc khụng hành động), người cú hành vi khụng nhận thức được hành vi của mỡnh sẽ gõy ra hậu quả, sự nhận thức này của họ cú cơ sở khoa học và được mọi người thừa nhận, ai trong hoàn cảnh này đều khụng thể thấy trước được hậu quả sẽ xảy ra, nhưng thực tế lại xảy ra.

Vớ dụ: một người đẩy mạng cửa sổ của nhà mỡnh ra để húng mỏt, nhưng ở phia bờn ngoài cửa sổ cú một cậu bộ đang nỳp sau đú và chơi trốn tỡm làm cho cậu bộ này ngó xuống đất, đập đầu vào hũn gạch nờn bị chết. Người mở cửa sổ trong trường hợp này khụng thể lường trước được việc cậu bộ đang nỳp sau cỏnh cửa để chơi trốn tỡm nờn vụ tỡnh đó làm cậu bộ chết. Gõy thiệt hại trong trường hợp này là sự kiện bất ngờ.

Khi đỏnh giỏ một người cú hành vi gõy ra hậu quả cú thể thấy trước được hậu quả của hành vi khụng phải căn cứ vào điều kiện khỏch quan và chủ quan khi xảy ra sự việc. Về khỏch quan, trong hoàn cảnh ấy bất kỳ ai cũng khụng thể thấy trước đựoc hành vi của mỡnh sẽ gõy ra hậu quả nguy hiểm. Cũn chủ quan phải xem xột cỏc đặc điểm về nhõn thõn của người đú như: tuổi, trỡnh độ hiểu biết, bệnh tật và những đặc điểm nhõn thõn khỏc cú ảnh hưởng đến nhận thức của họ.

Người đú khụng buộc phải thấy trước

Khụng nhận thức được hành vi của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội, cũng như hậu quả nguy hiểm cho xó hội cú thể xảy ra

Sự kiện

bất ngờ Khụng bị buộc phải thấy trước hoặc khụng thể thấy trước hậu quả đú

Khụng buộc phải thấy trước là tuy cú khả năng thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho xó hội của hành vi của mỡnh, nhưng theo phỏp luật khụng buộc họ phải thấy trước hậu quả của hành vi và nếu cú hậu quả xảy ra thỡ họ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về hành vi nguy hiểm đú.

Vớ dụ: Một người đang điều khiển một xe tải đi đỳng phần đường, đỳng tốc độ, thỡ bất ngờ cú một người băng qua đường ngay đầu xe làm cho người lỏi xe tải khụng xử lý kịp và đõm chết người. Khi để xe tải đõm vào người băng qua đường, người lỏi xe nhận thức được hậu quả nguy hiểm cú thể xảy ra, nhưng trong trường hợp này theo phỏp luật (luật giao thụng đường bộ) thỡ khụng buộc họ phải thấy trước nờn họ khụng cú lỗi.

Khi đặt vấn đề khụng buộc người gõy thiệt hại phải thấy trước hành vi của mỡnh gõy ra hậu quả, khụng chỉ căn cứ vào cỏc văn bản phỏp luật cụ thể của Nhà nước quy định về việc khụng buộc mà cũn phải căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể lỳc xảy ra sự việc, trỡnh độ nhận thức của người gõy thiệt hại và cỏc tỡnh tiết khỏc. Thụng thường nếu mọi người núi chung rơi vào hoàn cảnh đú thỡ cũng khụng thấy trước được hậu quả xảy ra, thỡ người gõy thiệt hại cũng được cụng nhận là gõy thiệt hại do sự kiện bất ngờ.

Giữa sự kiện bất ngờ và tỡnh thế cấp thiết đều là những trường hợp loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi, chỳng cú những điểm giống và khỏc nhau cơ bản sau đõy:

Những điểm giống nhau:

Một là, hành vi thực hiện trong tỡnh thế cấp thiết và sự kiện bất ngờ khụng bị coi là tội phạm, chỳng đều được Bộ luật hỡnh sự ghi nhận.

Hai là, nhỡn bề ngoài chỳng đều là những hành vi nguy hiểm cho xó hội và đều gõy ra cỏc thiệt hại về vật chất, sức khoẻ con người.

Tuy nhiờn, giữa tỡnh thế cấp thiết và sự kiện bất ngờ cú cỏc điểm khỏc nhau cơ bản sau đõy:

* Một là, Trong sự kiện bất ngờ, người thực hiện hành vi gõy thiệt hại cho xó hội khụng thể thấy trước trước hậu quả nguy hại của hành vi đú. Khụng thể thấy trước ở đõy được hiểu là khụng cú khả năng và ở trong hoàn cảnh khụng thể đỏnh giỏ, nhận thức được hành vi của mỡnh lại cú thể gõy hậu quả nguy hiểm cho xó hội. Việc đỏnh giỏ họ cú thể thấy trước được hay khụng căn cứ cỏc điều kiện chủ quan, khỏch quan khi xảy ra sự việc như: tuổi tỏc, bệnh tật, kinh nghiệm, trỡnh độ chuyờn mụn liờn quan, kiến thức xó hội, hiểu biết phỏp luật, hoàn cảnh xảy ra, khụng gian, thời gian v.v… Cũn trong tỡnh thế cấp thiết, người thực hiện hành vi gõy thiệt hại cho xó hội đó thấy trước hậu quả nguy hại của hành vi đú nhưng họ vẫn thực hiện nhằm cứu giỳp một lợi ớch hợp phỏp khỏc.

* Hai là, người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội khụng buộc phải thấy trước hậu quả do hành vi của mỡnh gõy nờn. Xỏc định trỏch nhiệm buộc phải thấy trước hậu quả do hành vi của mỡnh cần dựa vào những quy tắc cuộc sống mà bất kỳ người nào cũng thừa nhận và thực hiện. Như vậy, một người thực hiện hành vi khụng buộc phải thấy trước hậu quả do hành vi của mỡnh gõy ra là trường hợp người đú khụng vi phạm vào cỏc quy tắc của cuộc sống, quy tắc hành chớnh, quy tắc nghề nghiệp … đó đặt ra đối với họ. Trong tỡnh thế cấp thiết, người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội buộc phải thấy trước hậu quả do hành vi của mỡnh gõy nờn. Từ đú họ “cõn, đong, đo, đếm” xem hậu quả mà mỡnh gõy ra phải nhỏ hơn hậu quả nếu họ khụng thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội đú sẽ diễn ra. Việc thấy trước này do nhận thức chủ quan của người đú.

Kết luận chương 2:

Chương 2 của Luận văn đó trỡnh bày cỏc điều kiện ỏp dụng của quy định tỡnh thế cấp thiết trong luật hỡnh sự Việt Nam.Trước hết, luận văn đó trỡnh bày và phõn tớch bốn điều kiện ỏp dụng của tỡnh thế cấp thiết là:

Hai là, Sự đe dọa cần trỏnh trong tỡnh thế cấp thiết là hiện hữu, khụng phải do tưởng tượng của người gõy nờn thiệt hại.

Ba là, Việc gõy thiệt hại là biện phỏp duy nhất để khắc phục sự nguy hiểm vỡ trong tỡnh thế đú khụng cũn cỏch nào khỏc

Bốn là, Thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết gõy ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.

Sau đú luận văn đó phõn tớch trỏch nhiệm hỡnh sự trong trường hợp vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết. Phạm tội trong trường hợp vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết là trường hợp gõy thiệt hại gõy ra rừ ràng vượt quỏ yờu cầu của tỡnh thế cấp thiết. Quy định này nhằm trỏnh lạm dụng tỡnh thế cấp thiết để gõy ra cỏc thiệt hại.

Cuối cựng, chương 2 luận văn đó so sỏnh chế định tỡnh thế cấp thiết với 2 chế định loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi khỏc là phũng vệ chớnh đỏng và sự kiện bất ngờ ở những vấn đề như: căn cứ, điều kiện loại trừ và đặc điểm phỏp lý. Từ đú cú thể kết luận, tỡnh thế cấp thiết, phũng vệ chớnh đỏng và sự kiện bất ngờ đều là ba tỡnh tiết loại trừ yếu tố tội phạm của hành vi. Chỳng đều khụng bị coi là tội phạm mặc dự chỳng đều là những hành vi nguy hiểm cho xó hội nhưng được thực hiện trong những hoàn cảnh đặc biệt.

Những vấn đề đưa ra ở chương 2 luận văn chớnh là cơ sở và tiền đề để đưa ra cỏc đề xuất, kiến nghị ở chương 3.

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)