Những kiến nghị hoàn thiện phỏp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thiết lập phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại theo Luật trọng tài thương mại 2010 (Trang 91 - 100)

Thứ nhất, liờn quan đến thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài thương mại

Mặc dự quy định về thẩm quyền GQTC tại Luật TTTM 2010 đó được mở rộng và khắc phục được hạn chế của Phỏp lệnh TTTM 2003. Tuy nhiờn, với quy định tại Điều 2 của Luật TTTM 2013, thỡ vẫn cú những khú khăn trong việc xỏc định thẩm quyền của TTTM như cỏc tranh chấp ngoài hợp đồng.

Kiến nghị sửa đổi Điều 2 của Luật TTTM 2010 nhƣ sau:

Điều 2. Thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp của Trọng tài 1. Tranh chấp giữa cỏc bờn phỏt sinh từ hoạt động thương mại.

2. Tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc bờn trong đú ớt nhất một bờn cú hoạt động thương mại.

3. Tranh chấp khỏc giữa cỏc bờn, trừ cỏc tranh chấp mà phỏp luật quy định chỉ thuộc thẩm quyền của tũa ỏn.

4. Cỏc tranh ch p quy đ ị nh t i Kho n 1, Kho n 2, Kho n 3 Đi u này cú th là tranh ch p phỏt sinh t h p

đ ồ ng ho c tranh ch p phỏt sinh ngoài h p đ ồ ng.

Hoặc cú thể quy định theo hướng mở rộng hơn nữa thẩm quyền GQTC của TTTM, theo đú, sẽ quy định bằng phương phỏp loại trừ, cụ thể, mọi tranh chấp phỏt sinh đều cú thể được giải quyết tại trọng tài thương mại, trừ cỏc tranh chấp trong lĩnh vực hỡnh sự, hành chớnh, hụn nhõn, gia đỡnh, thừa kế, đất đai và cỏc tranh chấp thuộc thẩm quyền riờng biệt của tũa ỏn hoặc cỏc tranh chấp mà phỏp luật quy định chỉ được giải quyết bằng tũa ỏn.

Theo Điều 17 Luật TTTM 2010, cú thể hiểu quan điểm của nhà làm luật là vỡ đối với người tiờu dựng thỡ việc sử dụng phương thức GQTC là

TTTM cú thể cú nhiều bất lợi hơn so với tũa ỏn nờn quy định này cho phộp người tiờu dựng được quyền xem xột, cõn nhắc và quyết định chọn tũa ỏn hoặc trọng tài. Quy định này của Điều 17 là khụng phự hợp với nguyờn tắc tiờn quyết của phương thức GQTC bằng TTTM - tự nguyện thỏa thuận giữa cỏc bờncũng như thực tế tỡnh hỡnh tranh chấp hiện nay.

Về phỏp lý, hợp đồng là sự thỏa thuận, thống nhất giữa cỏc bờn và là cơ sở chớnh thức để cỏc bờn thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỡnh. Trường hợp cỏc thỏa thuận trong hợp đồng của cỏc bờn khụng trỏi với quy định của phỏp luật và khụng bị cơ quan cú thẩm quyền tuyờn vụ hiệu, thỡ cỏc bờn cần tụn trọng thỏa thuận của mỡnh. Điều này vừa đảm bảo tuõn thủ phỏp luật vừa đảm bảo hài hũa, cụng bằng lợi ớch giữa cỏc bờnvới tư cỏch là cỏc chủ thể phỏp luật.

Thực tế, quy định của Điều 17 Luật TTTM cú thể làm cho người tiờu dựng cú cỏi nhỡn khụng đỳng đắn về phương thức GQTC bằng TTTM. Điều này cũng cú thể là cản trởđể trọng tài trở thành phương thức GQTC phổ biến và được ưa chuộng của cỏc tổ chức, cỏ nhõn. Do đú, để TTTM ngày càng được cỏc Bờn biết đến và phỏt triển, nờn bỏ Điều 17 của Luật TTTM 2010.

Thứ ba, liờn quan đến luật ỏp dụng

Điều 14 của Luật TTTM 2010 chỉ quy định về Luật ỏp dụng nội dung

tranh chấp, chưa đề cập tới luật ỏp dụng điều chỉnh tố tụng và luật ỏp dụng thỏa thuận trọng tài.Do đú, cần bổ sung cỏc nội dung này. Cụ thể:

- Về Luật điều chỉnh tố tụng trọng tài

Tỡnh huống 4: Nguyờn đơn: Bờn bỏn - Cụng ty Mỹ và bị đơn: Bờn

mua - Cụng ty Ấn Độ. Bờn bỏn và bờn mua đó ký hợp đồng mua bỏn trang thiết bị. Theo hợp đồng, bờn bỏn sẽ cung cấp cho bờn mua thiết bị và thực hiện cỏc dịch vụ cho một nhà mỏy mới tại Ấn Độ. Luật điều chỉnh là Luật của

Bất cứ tranh chấp nào phỏt sinh từ hoặc liờn quan đến hợp đồng này mà cỏ bờn khụng cú khả năng giải quyết thụng qua đàm phỏn thương lượng thỡ sẽ được giải quyết chung thẩm theo quy tắc trọng tài ICC. Như quy định trong Quy tắc này, mỗi bờn sẽ chọn một trọng tài viờn, và Tũa Trọng tài của ICC sẽ chọn trọng tài viờn thứ ba. Tố tụng trọng tài sẽ được thực hiện vào thời gian và tại địa điểm do Tũa Trọng Tài quyết định. Phỏn quyết trọng tài cú thể được cho thi hành tại bất kỳ tũa ỏn cú thẩm quyền nào [45].

Tranh chấp phỏt sinh, bờn bỏn khởi kiện Bờn mua ra trọng tài ICC yờu cầu bờn mua thanh toỏn cỏc khoản tiền trong đú cú khoản lói quỏ hạn trờn số tiền bờn mua chưa thanh toỏn. Bờn mua khởi kiện bờn bỏn lờn Tũa ỏn tối cao Bombay yờu cầu Tũa ỏn tuyờn bố Bờn bỏn đưa tranh chấp ra Tũa ỏn trọng tài là vượt quỏ phạm vi của điều khoản trọng tài.

Thực tế, trong vụ tranh chấp này, cỏc trọng tài viờn quyết định: (i) cỏc trọng tài viờn cú đủ thẩm quyền xem xột và quyết định. Nguyờn đơn khụng khước từ, cũng khụng bị hạn chế quyền tham gia tố tụng trọng tài; (ii) Khiếu nại của nguyờn đơn nằm trong phạm vi điều chỉnh của điều khoản trọng tài; và (iii) Luật ỏp dụng là Luật của bang New York Mỹ.

Trường hợp tranh chấp này được giải quyết tại VIAC, Luật điều chỉnh là Luật Việt Nam, thỡ sẽ phỏt sinh cỏc vấn đề sau: (i) thẩm quyền của Hội đồng trọng tài: theo Điều 2 của Luật TTTM thỡ Hội đồng trọng tài cú thẩm quyền GQTC này và theo nguyờn tắc thẩm quyền của thẩm quyền, trọng tài cú thể xỏc định vấn đề này; (ii) Luật điều chỉnh tố tụng trọng tài: phỏp luật Việt Nam chưa cú quy định cụ thể về vấn đề này, do đú, trờn thực tế, việc xỏc định này sẽ tựy thuộc vào quan điểm của từng trọng tài viờn; (iii) Quy tắc tố tụng trọng tài:Quy tắc tố tụng của VIAC.

Theo Khoản 6, Điều 3 Luật TTTM 2010, khi lựa chọn GQTC tại trung

trọng tàiđú, trường hợp chọn giải quyết bằng trọng tài vụ việc, thỡ Hội đồng trọng tàisẽ GQTC trờn cơ sở trỡnh tự tố tụng mà cỏc bờn đó thỏa thuận lựa chọn.

Tuy nhiờn, Luật TTTM 2010 khụng quy định rừ ràng trong trường hợp

cỏc bờn khụng thống nhất được trỡnh tự tố tụng cho vụ kiện. Rừ ràng, nếu khụng giải quyết dứt điểm vấn đề này, thỡ trỡnh tự trọng tài sẽ khụng thể diễn ra bỡnh thường vỡ cỏc bờn tranh chấp cũng như Hội đồng trọng tài khụng biết dựa vào căn cứ, trỡnh tự nào để GQTC. Đõy cú thể coi là vấn đề thiếu sút của Luật TTTM 2010. Về vấn đề này, Luật của nhiều nước như Anh, Mỹ, hay Luật Mẫu của UNCITRAL đều quy định quyền quyết định trỡnh tự thủ tục thuộc về Hội đồng trọng tàinếu cỏc bờn khụng cú thỏa thuận.

Để đảm bảo rừ ràng và cú cỏch hiểu, ỏp dụng thống nhất về luật điều chỉnh tố tụng trọng tài, kiến nghị bổ sung Điều 14.2 - luật điều chỉnh tố tụng trọng tài với nội dung như sau:

1. Đối với tranh chấp mà cỏc bờn thỏa thuận giải quyết tại một Trung tõm trọng tài, tố tụng trọng tài được thực hiện theo quy tắc tố tụng của Trung tõm đú.

2. Đối với tranh chấp mà cỏc bờn thỏa thuận giải quyết bằng trọng tài vụ việc, tố tụng trọng tài được thực hiện theo quy tắc tố tụng mà cỏc bờn đó lựa chọn. Trường hợp cỏc bờn khụng lựa chọn hoặc khụng thống nhất quy tắc tố tụng, tố tụng trọng tài sẽ được thực hiện theo cỏch thức mà Hội đồng trọng tài cho là phự hợp nhất.

- Về Luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài

Về vấn đề này, đa phần cỏc quan điểm đều cho rằng luật điều chỉnh nội dung tranh chấp chớnh là luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài hoặc luật của nước nơi quyết định trọng tài được lập. Giỏo sư Lew đó núi: "Cú một giả định mạnh mẽ ủng hộ quan điểm luật điều chỉnh thỏa thuận về vấn đề nội dung bao

gồm cả điều khoản trọng tài cũng chớnh là luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài. Nguyờn tắc này đó được ỏp dụng trong rất nhiều trường hợp" [1].

All.E.R (Comn): "Khi hợp đồng độc lập cú quy định rừ luật ỏp dụng

nhưng khụng cú sự lựa chọn luật riờng rẽ trong thỏa thuận trọng tài, thỡ thỏa thuận đú thụng thường sẽ được điều chỉnh bởi luật được lựa chọn rừ ràng để điều chỉnh hợp đồng" [Dẫn theo 20].

Cụng ước New York 1958 quy định:

Thỏa thuận mà quyết định trọng tài được lập căn cứ vào thỏa thuận đú phải cú hiệu lực "theo luật mà cỏc bờn đó chọn để điều chỉnh thỏa thuận" hoặc nếu cỏc bờn khụng lựa chọn thỡ "theo

luật của quốc gia nơi quyết định trọng tài được lập" (luật của địa địa điểm tiến hành trọng tài) [38].

Tuy nhiờn, cũng cú quan điểm cho rằng, vỡ điều khoản trọng tài "độc lập"

với hợp đồng chớnh, nờn điều khoản trọng tài cú thể đứng một mỡnh.Trường hợp này, điều khoản trọng tài cú thể được so sỏnh với một thỏa thuận đưa tranh chấp ra trọng tài. Do tớnh độclập của điều khoản trọng tài, cú thể phỏt sinh khả năng điều khoản trọng tài được điều chỉnh bởi luật khỏc với luật điều chỉnh hợp đồng chớnh.

Tỡnh huống 5: Trong vụ kiện ICC số 6162, điều khoản trọng tài trong hợp đồng đó quy định là trọng tài tại Geneva tuõn theo Quy tắc trọng tài ICC. Điều khoản này cũng quy định ỏp dụng Luật Ai Cập. Bị đơn khiếu nại: vỡ cỏc trọng tài viờn khụng được chỉ định rừ bởi điều khoản trọng tài hay một thỏa thuận riờng rẽ nờn điều khoản trọng tài khụng cú hiệu lực theo Điều 502 (3)

của Luật tố tụng thương mại và dõn sự của Ai Cập. Hội đồng trọng tài quyết định rằng Luật của Thụy Sĩ - luật của địa điểm tiến hành trọng tài là luật ỏp dụng đối với hỡnh thức và giỏ trị phỏp lý của thỏa thuận trọng tài và khụng phải là luật điều chỉnh hợp đồng cỏc bờn đó chọn.

Tại Việt Nam, mặc dự Luật TTTM 2010, khụng cú điều khoản cụ thể quy định về luật ỏp dụng thỏa thuận trọng tài, tuy nhiờn, thực tế, cỏc Trung

tõm trọng tài vẫn dựa vào luật điều chỉnh nội dung tranh chấp để điều chỉnh điều khoản trọng tài. Trường hợp này là Luật của Ai Cập. Tuy nhiờn, thực tế, cú thể cú nhiều cỏch hiểu và ỏp dụng khỏc nhau, vỡ chưa cú quy định cụ thể,

văn bản giải thớch, hướng dẫn vấn đề này.

Để đảm bảo rừ ràng và thống nhất trong việc ỏp dụng, kiến nghị bổ sung Điều 14.3 - Luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài, với nội dung:

1. Luật điều chỉnh nội dung tranh chấp cũng được ỏp dụng để điều chỉnh thỏa thuận trọng tài.

2. Nguyờn tắc xỏc định Luật điều chỉnh nội dung tranh chấp đề điều chỉnh thỏa thuận trọng tài được thực hiện theo quy định tại Điều 14 của Luật này.

Thứ tư, liờn quan đến biện phỏp khẩn cấp tạm thời

Quyền của Hội đồng trọng tài về việc ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời trong quỏ trỡnh GQTC lần đầu tiờn được ghi nhận trong Luật TTTM

2010. Tuy nhiờn, quy định của Luật TTTM về việc ỏp dụng biện phỏp khẩn cấptạm thời bộ lộ một số điểm chưa thực sự hợp lý, cụ thể:

Về quyền yờu cầu ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời: Theo Điều 49 của Luật TTTM 2010, thỡ quyền yờu cầu Hội đồng trọng tài ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời chỉ thuộc về cỏc bờn tranh chấp. Phạm vi này là hạn chế hơn so với quy định của Bộ luật tố tụng dõn sự. Theo Điều 99 của Bộ luật tố tụng dõn sự, thỡ đương sự, người đại diện hợp phỏp của đương sự, tũa ỏn hoặc cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ ỏn để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người khỏc cú quyền yờu cầu Tũa ỏn ỏp dụng một hoặc nhiều biện phỏp khẩn cấp tạm thời. Về phỏp lý, Khoản 1, Điều 143 Bộ luật dõn sự quy định:

"1. Cỏ nhõn, người đại diện theo phỏp luật của phỏp nhõn cú thể ủy quyền cho

Ngoài ra, theo Điều 49 của Luật TTTM, biện phỏp khẩn cấp tạm thời chỉ ỏp dụng đối với cỏc bờn tranh chấp, khụng ỏp dụng đối với bờn thứ ba. Quy định này sẽ rất hạn chế việc ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời, vỡ thực tế, việc ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời cú thể phỏt sinh trường hợp ỏp dụng với bờn thứ ba.

Để đảm bảo phự hợp với quy định của Bộ luật dõn sự cũng như đảm bảo quyền của cỏc bờn tranh chấp, kiến nghị sửa Khoản 1, Điều 49 của Luật TTTM 2010 thành: 1. Theo yờu cầu của một trong cỏc bờn tranh chấp, người đại diện hợp phỏp của một trong cỏc bờn tranh chấp, Hội đồng trọng tài cú thể ỏp dụng một hoặc một số biện phỏp khẩn cấp tạm thời.

Về thủ tục ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời: thủ tục yờu cầu ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời cũn phức tạp và chưa hợp lý. Thực tế, do tớnh chất cấp thiết và cần ngăn chặn thiệt hại cú thể phỏt sinh, cỏc bờn mới phỏt sinh yờu cầu ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời. Tuy nhiờn, để Hội đồng trọng tài cú cơ sở xem xột việc ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời,

người yờu cầu phải "gửi một khoản tiền, kim khớ quý, đỏ quý hoặc giấy tờ cú giỏ do Hội đồng trọng tài ấn định tương ứng với giỏ trị thiệt hại cú thể phỏt sinh do ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời khụng đỳng gõy ra để bảo vệ lợi ớch của bờn bị yờu cầu ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời" [35]. Tại thời điểm bờn tranh chấp yờu cầu ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời, việc Hội đồng trọng tàitớnh toỏn, xỏc định thiệt hại cú thể phỏt sinh cho bờn cũn lại nếu việc ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời này sẽ rất khú khăn, tốn thời gian, cụng sức. Thực tế, cú thể sau khi Hội đồng trọng tài tớnh toỏn được thiệt hại cú thể phỏt sinh để yờu cầu bờn đề nghị thực hiện biện phỏp bảo đảm, thỡ tớnh chất cấp thiết đókhụng cũn và việc ỏp dụng khụng cũn ý nghĩa.

Do đú, kiến nghị sửa đổi quy định về thủ tục ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời theo hướng hoặc là bỏ quy định về việc thực hiện biện phỏp bảo đảm của bờn yờu cầu hoặc bổ sung phương thức dựng thư bảo lónh của tổ

chức tớn dụng tuy nhiờn phạm vi bảo lónh là một tỷ lệ nhất định tớnh trờn giỏ trị của tài sản được yờu cầu ỏp dụng biện phỏp khẩn cấptạm thời.

Về trỏch nhiệm của Hội đồng trọng tài: Theo Khoản 5, Điều 49 của Luật TTTM 2010, nếu Hội đồng trọng tài ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời khỏc hoặc ỏp dụng vượt quỏ phạm vi theo đề nghị của bờn tranh chấp mà gõy thiệt hại cho bờn yờu cầu, bờn bị ỏp dụng hoặc người thứ ba, thỡ người bị thiệt hại cú quyền khởi kiện ra Tũa ỏn yờu cầu bồi thường thiệt hại theo quy

định.Với quy định này, trờn thực tế, việc quyết định ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thờicủa Hội đồng trọng tài sẽ được xem xột, cõn nhắc kỹ lượng. Với ràng buộc trỏch nhiệm của Hội đồng trọng tài như quy định tại Khoản 5, Điều 59 Luật TTTM thỡ việc Hội đồng trọng tài chủ động ỏp dụng biện phỏp khỏc hoặc vượt trờn yờu cầu của bờn yờu cầu, cho dự Hội đồng trọng tài cú đủ thụng tin, căn cứ về việc cần thiết phải ỏp dụng biện phỏp đú, rất khú xảy ra trờn thực tế. Để đảm bảo sự chủ động, linh hoạt của Hội đồng trọng tài, nờn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thiết lập phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại theo Luật trọng tài thương mại 2010 (Trang 91 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)