thƣơng mại cũn hạn chế
• Liờn quan đến cỏc bờn tranh chấp
Trước đõy, việc GQTC bằng trọng tài chưa được Nhà nước chỳ trọng phỏt triển cũng như chưa được cỏc doanh nghiệp, tổ chức quan tõm. Thực tế, đến thời điểm này, việc GQTC bằng trọng tài đối với nhiều doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn vẫn cũn là một phương thức lạ lẫm, mơ hồ và chưa được ưu tiờn sử dụng khi phỏt sinh tranh chấp.
Đối với cỏc giao dịch giữa doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp Việt Nam, cỏc bờn thường ưu tiờn sử dụng phương thức hũa giải, thương lượng trực tiếp để giải quyết dứt điểm tranh chấp. Trường hợp cỏc bờn khụng hũa giải hoặc thương lượng được hoặc hũa giải, thương lượng khụng thành cụng hoặc một trong cỏc bờn khụng muốn hũa giải, thương lượng, cỏc bờn thường lựa chọn phương thức GQTC cuối cựng.
Đối với cỏc tranh chấp giữa doanh nghiệp Việt Nam và người tiờu dựng, cỏc bờn chỉ được lựa chọn trọng tài nếu người tiờu dựng đồng ý. Điều này đó hạn chế quyền của doanh nghiệp và cũng là nguyờn nhõn hạn chế số lượng tranh chấp giải quyết tại trọng tài. Trờn thực tế, việc GQTC giữa cỏ nhõn với cỏ nhõn, hoặc giữa cỏ nhõn với doanh nghiệp gần như chưa được thực hiện tại TTTM.
Theo cuộc khảo sỏt của Bộ Tư phỏp về mức độ sử dụng trọng tài trong
GQTC cho thấy: 84% số doanh nghiệp được hỏi cho rằng chưa bao giờ
GQTC bằng hỡnh thức trọng tài. Số doanh nghiệp đó từng lựa chọn trọng tài làm phương thức GQTC chỉ chiếm 16% số doanh nghiệp được khảo sỏt [2].
Đối với cỏc giao dịch giữa bờn Việt Nam với bờn nước ngoài: trong cỏc giao dịch này, bờn nước ngoài thường đề nghị giải quyết tại cỏc trung tõm trọng tài nước ngoài thường là SIAC hoặc VIAC, tuy nhiờn, ngụn ngữ tố tụng là tiếng Anh. Cỏc bờn Việt Nam thường chưa cú kỹ năng đàm phỏn và chưa coi trọng phương thức GQTC.
• Từ phớa trung tõm trọng tài và trọng tài viờn
Hiện nay, cả nước cú 7 trung tõm trọng tài, mặc dự đội ngũ trọng tài viờn ở cỏc trung tõm trọng tài ngày càng gia tăng về số lượng, nõng cao về chất lượng, tuy nhiờn, khả năng GQTC của nhiều trọng tài viờn cũn chưa thực sự hiệu quả, chưa đỏp ứng được yờu cầu ngày càng cao của cỏc bờn tranh chấp, theo đú, chưa tạo được thúi quen, niềm tin từ cỏc chủ thể kinh doanh
vào phương thức GQTC bằng TTTM.
Theo kết quả từ một cuộc khảo sỏt năm 2008 do Bộ Tư phỏp tiến hành cho thấy, cú 72,% ý kiến người được khảo sỏt cho rằng cỏc trọng tài viờn hiện nay đang thiếu kỹ năng GQTC, 65% cho rằng thiếu số lượng trọng tài viờn,
51,1% cho rằng trọng tài viờn thiếu kinh nghiệm nghề nghiệp và 44,7% cho rằng trọng tài viờn thiếu trỡnh độ chuyờn mụn và đặc biệt cú đến 44,3% cho rằng cỏc trọng tài viờn hiện thiếu kiến thức phỏp luật [2].
Thực tế, tại VIAC, đội ngũ trọng tài viờn là cỏc chuyờngia, giảng viờn cỏc trường đại học cú chuyờn mụn sõu về lĩnh vực mà trọng tài viờn đú đảm nhiệm, cú số lượng trọng tài viờn nước ngoài khỏ đụng đảo. Cỏc trung tõm trọng tài khỏc, số lượng trọng tài viờn rất hạn chế, số lượng trọng tài viờn nước rất ớt. Tại
cỏc trung tõm trọng tài này, số lượng vụ tranh chấp được giải quyết hàng năm cũn khiờm tốn, nờn cỏc trọng tài viờn ớt cú cơ hội để tiếp cận, cọ xỏtviệc GQTC,
nhất là tranh chấp cú yếu tố nước ngoài, liờn quan đến nhiều vấn đề khỏc nhau.
• Liờn quan đến chi phớ tố tụng trọng tài
Cỏc chi phớ cho việc tham gia tố tụng bằng trọng tài thường cao hơn nhiều lần so với tũa ỏn. Đõy là một trong những lý do khiến cỏc doanh
nghiệp, cỏc bờn tranh chấp, nhất là cỏc bờn tranh chấp trong nước, chưa ưu chuộng phương thức GQTC bằng trọng tài. Vớ dụ như theo biểu phớ trọng tài của VIAC, đối với cỏc vụ tranh chấp cú trị giỏ 100 triệu đồng trở xuống, thỡ phớ trọng tài là 15 triệu đồng, trong khi đú, theo Phỏp lệnh ỏn phớ, lệ phớ tũa ỏnsố
10/2009/PL-UBTVQH12 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 27/02/2009, ỏn phớ sơ thẩm đối với cỏc tranh chấp về dõn sự mà giỏ trị tài sản cú tranh chấp từ 4 triệu đồng trở xuống, mức ỏn phớ tũa ỏn là 200 nghỡn đồng, từ trờn 4 triệu đồng đến 400 triệu đồng, mức ỏn phớ là 5% giỏ trị tài sản cú tranh chấp, đối với tranh chấp kinh doanh, thương mại mà giỏ trị tranh chấp từ 40 triệu đồng trở xuống, mức ỏn phớ tũa ỏn chỉ là 2 triệu đồng, trị giỏ vụ tranh chấp từ trờn 40 triệu đồng đến 400 triệu đồng, mức ỏn phớ chỉ là 5% của giỏ trị tranh chấp. Rừ ràng mức phớ trọng tài là cao hơn nhiều so với ỏn phớ tũa ỏn.
• Cỏc yếu tố khỏch quan trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh
Trờn thực tế, việc trao đổi, đàm phỏn ký kết hợp đồng, nhất là trong lĩnh vực đầu tư, tớn dụng thường khụng cú sự bỡnh đẳng. Trường hợp cỏc bờn tham gia giao dịch đều là cỏc doanh nghiệp Việt Nam, cỏc bờn thường lựa chọn phương thức GQTC là tũa ỏn và thỏa thuận tũa ỏn cú thẩm quyền GQTC là tũa ỏn nơi mà bờn cú ưu thế hơn cú trụ sở chớnh. Trường hợp một trong cỏc bờn tham gia giao dịch là doanh nghiệp nước ngoài hoặc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cỏc bờn thường lựa chọn phương thức GQTC là trọng tài. Tuy nhiờn, trong cỏc trường hợp này, cỏc nội dung liờn quan đến phương thức GQTC bằng trọng tài thường theo đề nghị của bờn nước ngoài. Theo đú, tổ chức trọng tài được bờn nước ngoài hay lựa chọn là Trung tõm Trọng tài Quốc tế Singapore hoặc Hồng Kụng hoặc Trung tõm Trọng tài Quốc tế Việt
Nam, tuy nhiờn, ngụn ngữ tố tụng trọng tài thường là tiếng Anh, hay cỏc trọng tài viờn mà bờn nước ngoài lựa chọn là trọng tài viờn nước ngoài. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn lý giải vỡ sao số lượng cỏc vụ tranh chấp được giải quyết tại cỏc trung tõm trọng tài của Việt Nam, trừ VIAC, lại cú số lượng khiờm tốn trong suốt thời gian dài.
• Từ phớa cơ quan nhà nước cú thẩm quyền
Cơ quan thi hành ỏn dõn sự: Theo Luật TTTM 2010, nếu hết thời hạn thi hành phỏn quyết trọng tài mà bờn phải thi hành phỏn quyết khụng tự nguyện thi hành và cũng khụng yờu cầu hủy phỏn quyết trọng tài, bờn được thi hành phỏn quyết trọng tài cú quyền làm đơn yờu cầu Cơ quan thi hành ỏn dõn sự cú thẩm quyền thi hành phỏn quyết trọng tài.
Ngoài ra, cũng theo Luật TTTM 2010, phỏn quyết trọng tài được thi hành theo quy định của phỏp luật về thi hành ỏn dõn sự. Tuy nhiờn, trờn thực
tế, số lượng bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn mà Cơ quan thi hành ỏn dõn sự cú trỏch nhiệm thi hành là rất lớn. Ngoài ra, việc quy định về việc phỏn quyết trọng được thi hành theo quy định về thi hành ỏn dõn sự cũn khỏ mới mẻ, theo đú, việc thi hành phỏn quyết trọng tài cũn chưa được cỏc Cơ quan thi hành ỏn chỳ trọngvà giải quyết dứt điểm.
Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp: Đõy cũng là một trong những trở ngại đối với sự phỏt triển của phương thức GQTC bằng TTTM. Thực tế, nhiều cỏn bộ Tũa ỏn tại một số Tũa ỏn cũn chưa nhận được đầy đủ và đỳng bản chất của phương thức GQTC bằng TTTM. Theo đú, cỏc biện phỏp hỗ trợ của Tũa ỏn đối với TTTM như quy định trong Luật TTTM 2010 chưa được thực hiện cũng như chưa được coi trọng.
Cú thể núi, cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ cỏc quy định của phỏp luật của
cơ quan tư phỏp trong hoạt động GQTC bằng TTTM cũng là một trong những yếu tố quan trọng tỏc động tới hoạt động của phương thức GQTC
này. Việc cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, nhất là Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp và cơ quan thi hành ỏn dõn sự làm tốt nhiệm vụ của mỡnh, coi trong cỏc biện phỏp hỗ trợ hoạt động của TTTM thỡ chắc chắn phương thức
GQTC bằng TTTM sẽ được cỏc bờn đặc biệt quan tõm và sử dụng, từ đú, giảm tải cho Tũa ỏn.