• Giai đoạn nghiờn cứu hồ sơ
Theo quy định của Luật TTTM 2010, Hội đồng trọng tài cú trỏch nhiệm nghiờn cứu hồ sơ thụng qua việc việc xỏc minh sự việc, thu thập chứng cứ, triệu tập nhõn chứng và ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời.
Về việc xỏc minh sự việc, Điều 45 Luật TTTM 2010 quy định:
Trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp, Hội đồng trọng tài cú quyền gặp hoặc trao đổi với cỏc bờn với sự cú mặt của bờn kia bằng cỏc hỡnh thức thớch hợp để làm sỏng tỏ cỏc vấn đề cú liờn quan đến vụ tranh chấp. Hội đồng trọng tài cú thể tự mỡnh hoặc
theo yờu cầu của một hoặc cỏc bờn tỡm hiểu sự việc từ người thứ ba, với sự cú mặt của cỏc bờn hoặc sau khi đó thụng bỏo cho cỏc bờn biết [35].
Như vậy, khi tiến hành xỏc minh sự việc, Hội đồng trọng tài cần phải đảm bảo cỏc bờn đều cú quyền trỡnh bày và lắng nghe. Điều này đảm bảo sự bỡnh đẳng giữa cỏc bờn trong tố tụng trọng tài. Trong quỏ trỡnh GQTC, theo
yờu cầu một hoặc cỏc bờn tranh chấp, Hội đồng trọng tàicú thể đề nghị tũa ỏn cung cấp chứng cứ hoặc tự mỡnh ỏp dụng biện phỏp khẩn cấptạm thời.
Sự hỗ trợ của tũa ỏn đối với trọng tài trong tố tụng trọng tài cũng được ghi nhận tại Điều 27 Luật Mẫu của UNCITRAL 1985:
Hội đồng trọng tài hoặc một bờn với sự đồng ý của Hội đồng trọng tài cú thể yờu cầu tũa ỏn cú thẩm quyền của nước ngày trợ giỳp thu thập chứng cứ. Tũa ỏn cú thể thực hiện yờu cầu đú trong phạm vi thẩm quyền của mỡnh theo nguyờn tắc về thu thập chứng cứ [38].
• Phiờn họp giải quyết tranh chấp
Thời gian và địa điểm phiờn họp GQTC: thời gian mở phiờn họp GQTC
sẽ do cỏc bờn thỏa thuận. Trường hợp cỏc bờn khụng cú thỏa thuận, Hội đồng trọng tài sẽ quyết định. Thụng thường, phiờn họp GQTC sẽ được mở sau khi Hội đồng trọng tài xỏc định rằng cỏc thụng tin cũng như cỏc chứng cứ liờn quan đến việc GQTC đó được làm sỏng tỏ và được thu thập đầy đủ đảm bảo cho việc ra phỏn quyết của Hội đồng trọng tài. Địa điểm của phiờn họp GQTC
cũng do cỏc bờn thỏa thuận. Trường hợp cỏc bờn khụng cú thỏa thuận, thỡ Hội đồng trọng tàimới quyết định.
Điều 54 Luật TTTM 2010 quy định:
1. Trường hợp cỏc bờn khụng cú thỏa thuận khỏc hoặc quy tắc tố tụng của Trung tõm trọng tài khụng cú quy định khỏc, thời gian và địa điểm mở phiờn họp do Hội đồng trọng tài quyết định.
2. Trường hợp cỏc bờn khụng cú thỏa thuận khỏc hoặc quy tắc tố tụng của Trung tõm trọng tài khụng cú quy định khỏc, giấy triệu tập tham dự phiờn họp phải được gửi cho cỏc bờn chậm nhất 30 ngày trước ngày mở phiờn họp [35].
Như vậy, địa điểm của phiờn họp GQTC của Hội đồng trọng tàicú thể diễn ra tại bất kỳ quốc gia nào tựy thuộc vào thỏa thuận của cỏc bờn. Tuy
nhiờn, cỏc bờn tranh chấp khi thỏa thuận điều khoản trọng tài cũng cần lưu ý đến địa điểm trọng tài vỡ nếu địa điểm của phiờn họp GQTC là quỏ xa so với địa điểm nơi Hội đồng Trọng tài đặt trụ sở thỡ sẽ phỏt sinh thờm nhiều chi phớ cho cỏc bờn như chi phớ đi lại, ăn ở, thậm chớ là phớ trọng tài sẽ phỏt sinh. Do
đú, việc lựa chọn và thỏa thuận địa điểm tố tụng trọng tài cũng cần được xem xột cẩn thận và hợp lý.
Ngụn ngữ sử dụng trọng tố tụng trọng tài: Điều 10 Luật TTTM 2010 quy định như sau:
1. Đối với tranh chấp khụng cú yếu tố nước ngoài, ngụn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài là tiếng Việt, trừ trường hợp tranh chấp mà ớt nhất một bờn là doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Trường hợp bờn tranh chấp khụng sử dụng được tiếng Việt thỡ được chọn người phiờn dịch ra tiếng Việt. 2. Đối với tranh chấp cú yếu tố nước ngoài, tranh chấp mà ớt nhất một bờn là doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, ngụn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài do cỏc bờn thỏa thuận. Trường hợp cỏc bờn khụng cú thỏa thuận thỡ ngụn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài do Hội đồng trọng tài quyết định[35].
Theo Luật TTTM 2010, nếu là tranh chấp khụng cú yếu tố nước ngoài, trừ trường hợp ngoại lệ, thỡ cỏc bờn khụng được thỏa thuận ngụn ngữ tố tụng trọng tài, theo đú, ngụn ngữ tố tụng là tiếng Việt. Cỏc bờn chỉ được thỏa thuận ngụn ngữ tố tụng trọng tài nếu đú là tranh chấp cú yếu tố nước ngoài. Ngụn ngữ tố tụng chớnh là ngụn ngữ mà cỏc bờn sẽ cựng lắng nghe, và trỡnh bày cỏc
quan điểm, lập luận của mỡnh đối với vụ tranh chấp. Do đú, việc lựa chọn ngụn ngữ tố tụng trọng tài cú vai trũ quan trọng đối với mỗi bờn tranh chấp.
Thủ tục phiờn họp GQTC: Phiờn họp GQTC được tiến hành khụng cụng khai hay cụng khai hoàn toàn là do cỏc bờn tự thỏa thuận. Nếu cỏc bờn khụng cú thỏa thuận, thỡ phiờn họp GQTC được tiến hành khụng cụng khai. Nội dung này thể hiện nguyờn tắc tớnh bảo mật của trọng tài. Đõy là đặc điểm làm cho phương thức GQTC bằng trọng tài cú ưu thế hơn so với tũa ỏn.
Phiờn họp GQTC cú thể được mở với sự cú mặt của cỏc bờn hoặc chỉ cần căn cứ vào cỏc hồ sơ mà khụng cần cú sự cú mặt của cỏc bờn theo sự thỏa thuận của cỏc bờn. Nội dung này được quy định cụ thể tại Điều 55 và Khoản 3,
Điều 56 Luật TTTM 2010:
Điều 55. Thành phần, thủ tục phiờn họp giải quyết tranh chấp
2. Cỏc bờn cú thể trực tiếp hoặc ủy quyền cho người đại diện tham dự phiờn họp giải quyết tranh chấp; cú quyền mời người làm chứng, người bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh.
3. Trong trường hợp cú sự đồng ý của cỏc bờn, Hội đồng trọng tài cú thể cho phộp những người khỏc tham dự phiờn họp giải quyết tranh chấp [35].
Khoản 3, Điều 56: "3. Theo yờu cầu của cỏc bờn, Hội đồng trọng tài cú thể căn cứ vào hồ sơ để tiến hành phiờn họp giải quyết tranh chấp mà khụng cần sự cú mặt của cỏc bờn" [35].
Trường hợpphiờn họp GQTC cú sự tham gia của cỏc bờn, thỡ cỏc bờn cú thể trực tiếp tham gia phiờn họp GQTC hoặc ủy quyền cho người đại diện,
cú quyền mời người làm chứng, người bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Trong trường hợp này, việc vắng mặt của nguyờn đơn được giải quyết như sau: nếu nguyờn đơn đó được triệu tập hợp lệ tham dự phiờn họp GQTC
mà vắng mặt khụng cú lý do chớnh đỏng hoặc rời phiờn họp GQTC mà khụng được Hội đồng trọng tài chấp thuận, thỡ sẽ được coi như đó rỳt đơn khởi kiện.
Hội đồng trọng tài sẽ tiếp tục GQTC nếu bị đơn cú yờu cầu hoặc cú Đơn kiện lại. Nếu bị đơn vắng mặt thỡ giải quyết như sau: bị đơn đó được triệu tập hợp lệ tham dự phiờn họp GQTC mà vắng mặt khụng cú lý do chớnh đỏnghoặc rời phiờn họp GQTC mà khụng được Hội đồng trọng tài chấp thuận thỡ Hội đồng trọng tàisẽ tiếp tục GQTC căn cứ vào tài liệu và chứng cứ hiện cú.
Trường hợp cú lý do chớnh đỏng, một hoặc cỏc bờn cú thể gửi yờu cầu tới Hội đồng trọng tài để hoón phiờn họp GQTC. Hội đồng trọng tài sẽ xem xột, quyết định đối với yờu cầu của cỏc bờn và thụng bỏo cho cỏc bờn.
Một vấn đề nữa thể hiện quyền thỏa thuận của cỏc bờn trong tố tụng trọng tài đú là hũa giải.Cụ thể:
Điều 58. Hũagiải, cụng nhận hũa giải thành
Theo yờu cầu của cỏc bờn, Hội đồng trọng tài tiến hành hũa
giải để cỏc bờn thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp.
Khi cỏc bờn thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết trong vụ tranh chấp thỡ Hội đồng trọng tài lập biờn bản hũagiải thành cú chữ ký của cỏc bờn và xỏc nhận của cỏc Trọng tài viờn. Hội đồng trọng tài ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc bờn. Quyết định này là chung thẩm và cú giỏ trị như phỏn quyết trọng tài [35].
Điều 67 Luật TTTM quy định: "Phỏn quyết trọng tài được thi hành theo quy định của phỏp luật về thi hành ỏn dõn sự" [35].
Như vậy, quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc bờn cú giỏ trị phỏp lý như một phỏn quyết trọng tài về vụ tranh chấp. Quyết định này cú giỏ trị chung thẩm và được thi hành như một phỏn quyết của trọng tài đối với việc giải quyết vụ tranh chấp.
Quy định về hũa giải của cỏc bờn trong quỏ trỡnh tố tụng trọng tài cũng được ghi nhận tại Điều 30 Luật Mẫu của UNCITRAL 1985:
1. Nếu trong quỏ trỡnh tố tụng trọng tài, cỏc bờn giải quyết được tranh chấp, Hội đồng Trọng tài sẽ chấm dứt tố tụng khi cỏc
bờn cú yờu cầu và Hội đồng Trọng tài khụng phản đối, và ghi nhận việc giải quyết này dưới hỡnh thức quyết định trọng tài về cỏc điều kiện thỏa thuận. 2. Quyết định về điều khoản được thỏa thuận sẽ được lập theo quy định tại Điều 31 và sẽ được tuyờn như một quyết định. Quyết định này cú giỏ trị và hiệu lực tương tự như quyết định về nội dung vụ kiện [38].