(2004 2009) STT Tờn Trung tõm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thiết lập phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại theo Luật trọng tài thương mại 2010 (Trang 82 - 87)

STT Tờn Trung tõm Trọng tài Số lƣợng vụ tranh chấp 2004 2005 2006 2007 2008 2009 1 VIAC 26 17 31 30 58 48 2 ACIAC 6 5 7 0 0 0 3 TRACENT 0 3 5 9 11 10 4 HCAC 5 9 3 --- --- --- 5 CCAC 0 0 0 0 0 0 6 PIAC 0 0 0 0 0 0 Tổng cộng 37 34 46 39 69 58 Nguồn: [41].

Năm 2007, theo thống kờ của Trung tõm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), Toà kinh tế Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội đó xử gần 9.000 vụ ỏn, trong đú cú khoảng 300 vụ ỏn kinh tế và Toà kinh tế Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hồ Chớ Minh đó xử gần 42.000 vụ ỏn, trong đú cú 1.000 vụ ỏn kinh tế [36]. Như vậy, riờng số vụ ỏn kinh tế mà Toà kinh tế Tũa ỏn nhõn dõn Thành

phố Hà Nội và Toà kinh tế Tũa ỏn nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh thụ lý và xột xử năm 2007 đó nhiều hơn tổng số vụ tranh chấp mà cỏc trung tõm TTTM tiếp nhận lần lượt là 7,7 lần và 25,7 lần. Cũng theo thống kờ, năm

2007, tớnh trung bỡnh mỗi trọng tài viờn của Trung tõm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) chỉ xử 0,25 vụ/năm, trong khi mỗi thẩm phỏn Toà kinh tế Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội phải xử trờn 30 vụ/năm và mỗi thẩm phỏn ở Toà kinh tế Tũa ỏn nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh xử trờn 50 vụ/năm [36].

Cũng trong năm 2007, theo thống kờ, cỏc Toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh đó thụ lý 108.060 vụ tranh chấp về dõn sự, kinh doanh, thương mại và lao động, trong đú đó xử lý được 80.773 vụ [36]. Số vụ tranh chấp này cao gấp nhiều lần so với tổng số vụ cỏc trung tõm TTTM của Việt Nam tiếp nhận.

Ngoài ra, cỏc tranh chấp giữa cỏc bờn Việt Nam và cỏc bờn nước ngoài được xột xử chủ yếu bằng trọng tài tại Trung tõm Trọng tài quốc tế

Singapore (119 vụ), Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ (621 vụ); Toà ỏn Trọng tài Quốc tế bờn cạnh Phũng Thương mại Quốc tế ICC (599 vụ); Hội đồng Trọng tài Thương mại và Kinh tế Trung Quốc (1.118 vụ); Trung tõm Trọng tài Quốc tế Hồng Kụng (448 vụ) [36]. Như vậy, số vụ mà Trung tõm Trọng tài quốc tế

Singapore xột xử cao gấp 3,1 lần, Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ cao gấp 16 lần, Toà ỏn Trọng tài Quốc tế bờn cạnh Phũng Thương mại Quốc tế ICC cao gấp 15,4 lần, Hội đồng Trọng tài Thương mại và Kinh tế Trung Quốc cao gấp 28,7 lần và Trung tõm Trọng tài Quốc tế Hồng Kụng cao gấp 11,5 lần so với tổng số vụ tranh chấp được xột xử tại cỏc trung tõm TTTM của Việt Nam.

Như vậy, so với số lượng vụ tranh chấp do tũa ỏn cũng như cỏc trung tõm TTTM nước ngoài thụ lý và xột xử, số lượng vụ tranh chấp được giải quyết tại cỏc trung tõm TTTM của Việt Nam là rất ớt.

Theo Biểu đồ trờn, trong giai đoạn 2004 –2009, chỉ cú 4 trong tổng số 7 trung tõm TTTM cú tiếp nhận và giải quyết cỏc vụ tranh chấp, 3 trung tõm TTTM cũn lại khụng tiếp nhận và xột xử bất kỳ vụ tranh chấp nào. Trong số

cỏc vụ tranh chấp được giải quyết tại cỏc trung tõm trọng tài, chủ yếu do Trung tõm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) tiếp nhận và xột xử, cụ thể, tỷ lệ cỏc vụ tranh chấp được giải quyết tại Trung tõm Trọng tài Quốc tế Việt Nam

(VIAC) chiếm 70,3% (2004); 50% (2005); 67,4% (2006); 77% (2007); 84% (2008); và 83% (2009). Điều này thể hiện sự khụng đồng đều giữa cỏc trung tõm TTTM.

Biểu đồ 3.1: Số lượng vụ tranh chấp giải quyết qua cỏc năm tại VIAC (1993 đến 2013)

Nguồn: [43].

Theo Biểu đồ nờu trờn, kể từ thời điểm Luật TTTM 2010 ra đời và cú hiệu lực, thỡ số lượng vụ tranh chấp được giải quyết tại VIAC cú xu hướng ngày càng tăng. So với năm 2010, năm 2011 tăng 32%, năm 2012 tăng 1,5%,

đến năm 2013 tăng 57,1%.

• Về cỏc tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài thương mại

Năm 2011, theo thống kờ của VIAC, trong số cỏc vụ tranh chấp được giải quyết tại VIAC thỡ tranh chấp phỏt sinh từ mua bỏn hàng húa chiếm tỷ lệ cao nhất với 61%, tiếp đú là gia cụng với 7%, liờn doanh 5%, xõy dựng, dịch vụ là 3%, phõn phối đại lý là 2% và cỏc tranh chấp khỏc là 19% [42].

Đến năm 2012, tỷ lệ này đó cú sự thay đổi nhất định, tuy nhiờn, tranh chấp chiếm tỷ lệ phổ biến và lớn nhất vẫn là mua bỏn hàng húa với 70%, cụ thể như hỡnh dưới đõy.

Biểu đồ 3.2: Bảng loại hỡnh tranh chấp tại VIAC

Nguồn: [42]

Cú thể thấy, tranh chấp được giải quyết bằng TTTM diễn ra trong rất nhiều lĩnh vực khỏc nhau như tranh chấp về hợp đồng mua bỏn hàng húa, hợp đồng thuờ tàu, thời gian chờ tàu, chứng từ khụng phự hợp với L/C, hợp đồng xõy dựng, phõn phối, đại lý, hợp đồng tớn dụng, hợp đồng liờn doanh, hợp đồng trao đổi thương mại, hợp đồng li-xăng…

Tỡnh huống 1: Ngày 17/2/2003, Bờn Mua - Cụng ty Việt Nam và Bờn Bỏn - Cụng ty của Lichtenstein ký Hợp đồng mua bỏn 1.235 MT thộp cuộn cỏn núng cú nguồn gốc xuất xứ từ Liờn Bang Nga với đơn giỏ 374 USD/MT. Luật ỏp dụng là CISG 1980 và thỏa thuận chọn trọng tài quốc tế để GQTC.

Sau khi ký hợp đồng, Bờn Mua khụng mở L/C với lý do: tại thời điểm đú, nếu thực hiện hợp đồng, Bờn Mua cú thể bị lỗ nặng. Ngày 13/6/2003, Bờn Bỏnđó

khởi kiện ra trọng tài để yờu cầu Bờn Muabồi thường do khụng thực hiện hợp đồng [45].

Tỡnh huống 2: Năm 1985, Bờn chuyển nhượng Li-xăng - Cụng ty Phỏp ký Hợp đồng Li-xăng với Bờn nhận Li-xăng - Cụng ty Hy Lạp, theo đú, Bờn nhận Li-xăng được trao quyền sử dụng bằng sỏng chế của Bờn chuyển nhượng và thanh toỏn phớ Li-xăng cho Bờn chuyển nhượng. Trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng, Bờn chuyển nhượng đó khởi kiện ra Trọng tài để kiện đũi phớ Li-xăng [45].

Tỡnh huống 3: Nhà thầu - Cụng ty Phỏp trỳng thầu một Dự ỏn ở

Paskitan thuờ nhà thầu phụ - Cụng ty Phỏp để thực hiện một phần cụng việc. Cỏc Bờn thỏa thuận rằng Chủ đầu tư sẽ khụng biết đến Nhà thầu phụ và Nhà thầu phụ sẽ thực hiện cụng việc với tư cỏch là một phần của Nhà thầu. Trong

quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng, tranh chấp phỏt sinh và hợp đồng chấm dứt. Nhà thầu phụ kiện Nhà thầu ra trọng tài yờu cầu thanh toỏn [45].

• Về chủ thể tranh chấp

Năm 2011, cỏc tranh chấp trong nước giải quyết tại trọng tài chiếm tỷ lệ là 21%, tranh chấp cú yếu tố nước ngoài là 79%. Đến năm 2012, tỷ lệ này là 29% và 71%.

Biểu đồ 3.3: Chủ thể tranh chấp tại VIAC

Năm 2011, trong số cỏc quốc gia cú số vụ tranh chấp phỏt sinh được giải quyết tại VIAC, thỡ đứng đầu là Singapore chiếm gần 14%, tiếp đú là Hàn Quốc hơn 12%, Trung Quốcgần 8%.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thiết lập phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại theo Luật trọng tài thương mại 2010 (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)