ĐÁNH GIÁ TèNH HèNH TềA ÁN ÁP DỤNG HèNH PHẠT

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thi hành nghĩa vụ dân sự trong bản án và quyết định hình sự của tòa án ở Việt Nam (Trang 85 - 89)

HèNH PHẠT TỊCH THU TÀI SẢN VÀ CÁC QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ KHÁC

3.1.1. Hỡnh phạt tiền

Trong những năm gần đõy, phạt tiền đó đƣợc ỏp dụng ở nƣớc ta nhƣ sau:

Bảng 3.1: Số bị cỏo bị ỏp dụng hỡnh phạt tiền ở nước ta giai đoạn 2008-2013

Năm Số bị cỏo bị xột xử sơ

thẩm (1) Số bị cỏo bị ỏp dụng hỡnh phạt tiền (2) Tỷ lệ % gữa (2) & (1) 2008 98.746 1.543 1,56% 2009 102.577 1.905 1,85% 2010 105.389 2.261 2,1% 2011 110.647 3.790 3,4% 2012 116.907 5.743 4,3% 2013 117.502 5.743 4,8% Tổng 651.768 21.468 3,2%

Nguồn: Vụ thống kờ tổng hợp - Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao. Nhỡn vào bảng số liệu trờn cú thể thấy số bị cỏo năm sau cao hơn năm trƣớc và số bị cỏo bị ỏp dụng hỡnh phạt tiền năm sau cũng cao hơn năm trƣớc nhƣng chiếm tỷ lệ khụng đỏng kể (trung bỡnh 3,2%). Điều này cho thấy sự bất cập hiện nay là trờn thực tế số bị cỏo bị tuyờn phạt tiền quỏ ớt, đõy cũng là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng quỏ tải ở cỏc nhà tự của nƣớc ta hiện nay.

Qua nghiờn cứu qui định của Bộ luật hỡnh sự sửa đổi năm 2009 cho thấy cũn cú những bất cập sau:

Thứ nhất, Bộ luật hỡnh sự sửa đổi năm 2009 chƣa phõn biệt rạch rũi

phạt bổ sung về mức tiền phạt, mức khởi điểm của hỡnh phạt tiền ở cả hai loại đều là một triệu đồng là quỏ thấp, khụng đảm bảo tớnh răn đe ngƣời phạm tội.

Về nguyờn tắc đa phần hỡnh phạt chớnh phải nghiờm khắc hơn hỡnh phạt bổ sung, hỡnh phạt bổ sung đƣợc tuyờn là để hỗ trợ, củng cố hiệu lực hỡnh phạt chớnh. Tuy nhiờn, Bộ luật hỡnh sự qui định chung mức khởi điểm một triệu đồng cho hỡnh phạt tiền khụng phõn biệt là hỡnh phạt chớnh hay hỡnh phạt bổ sung đó ảnh hƣởng đến quỏ trỡnh cỏ thể húa đối với ngƣời phạm tội và với mức khởi điểm quỏ thấp nhƣ trờn đó phần nào tạo ra tõm lý coi thƣờng hiệu lực của phỏp luật và sẽ khụng tự giỏc chấp hành phỏp luật của ngƣời bị kết ỏn.

Thứ hai, do qui định của Bộ luật hỡnh sự sửa đổi năm 2009 là tiền phạt

cú thể đƣợc nộp nhiều lần trong thời hạn do Tũa ỏn quyết định trong bản ỏn tuy thể hiện tạo điều kiện cho ngƣời bị kết ỏn cú điều kiện khú khăn đƣợc thi hành làm nhiều lần nhƣng ngƣợc lại cũng tạo ra tõm lý chõy ỳ khụng chịu thi hành ỏn của ngƣời bị kết ỏn.

3.1.2. Hỡnh phạt tịch thu tài sản

Thực tiễn xột xử cho thấy Tũa ỏn rất hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tịch thu tài sản, chỉ hiếm hoi mới ỏp dụng đối với cỏc tội phạm về ma tỳy hay cỏc tội xõm phạm trật tự cụng cộng.

Bảng 3.2: Số bị cỏo bị ỏp dụng hỡnh phạt tịch thu tài sản ở nước ta giai đoạn 2008-2013

Năm Số bị cỏo bị xột xử sơ

thẩm (1) Số bị cỏo bị ỏp dụng hỡnh phạt tịch thu tài sản (2) Tỷ lệ % gữa (2) & (1) 2008 98.746 428 0,43% 2009 102.577 517 0,50% 2010 105.389 569 0,53% 2011 110.647 603 0,54% 2012 116.907 685 0,58% 2013 117.502 715 0,60% Tổng 651.768 3.517 0,53%

Với những số liệu thống kờ trờn cú thể thấy số bị cỏo năm sau tăng cao hơn năm trƣớc và số bị cỏo bị ỏp dụng hỡnh phạt tịch thu tài sản năm sau cũng cao hơn năm trƣớc nhƣng chiếm tỷ lệ khụng đỏng kể (trung bỡnh 0,53%). Điều này cho thấy sự bất cập hiện nay là trờn thực tế số bị cỏo bị tuyờn phạt tịch thu tài sản rất hiếm.

Nguyờn nhõn của việc Tũa ỏn hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tịch thu tài sản là hỡnh phạt này theo qui định của Bộ luật hỡnh sự sửa đổi năm 2009 là hỡnh phạt bổ sung và đƣợc ỏp dụng tựy nghi khụng bắt buộc cựng cỏc hỡnh phạt khỏc. Nguyờn nhõn nữa là do trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng cỏc cơ quan tố tụng rất khú chứng minh nguồn gốc tài sản là hợp phỏp hay bất hợp phỏp cũng nhƣ khú chứng minh đƣợc quyền sở hữu tài sản của ngƣời bị kết ỏn đối với tài sản.

Trƣớc đõy trong một vụ ỏn nổi cộm là vụ ỏn buụn bỏn trỏi phộp chất ma tỳy của Vũ Xuõn Trƣờng và đồng phạm, Tũa ỏn đó ỏp dụng tịch thu tài sản của nhiều bị cỏo trong đú cú ngụi nhà 129 đƣờng Giải Phúng, quận Đống Đa của Vũ Xuõn Trƣờng, trừ căn phũng cú diện tớch 14,72 m2 ở tầng hai cho hai đứa con. Thế nhƣng bản ỏn khụng thể thi hành bởi chớnh sự khụng rừ ràng: khụng núi đến việc cho họ sử dụng lối đi, cầu thang, phũng vệ sinh và bếp. Cơ quan thi hành ỏn đó nhiều lần vận động hai chỏu nhỏ và ngƣời giỏm hộ (em gỏi Trƣờng) bỏn lại căn phũng để tỡm nơi khỏc thuận tiện hơn nhƣng khụng đƣợc. Hồng Nhung, con gỏi lớn của Trƣờng núi: “Chỳng chỏu đó lớn lờn ở căn nhà này cựng bố mẹ, nờn bõy giờ đó quen và khụng muốn đi đõu sống nữa”. Ngoài ra khi thi hành quyết định tịch thu tài sản của cỏc bị cỏo khỏc cũng đều bị khú khăn thậm chớ khụng thi hành đƣợc.

Trong thời gian gần đõy việc xột xử cỏc vụ ỏn về tham nhũng đang làm núng dƣ luận nhƣng cũng chƣa cú vụ ỏn về tham nhũng nào bị Tũa ỏn ỏp

dụng hỡnh phạt tịch thu tài sản đối với bị cỏo. Một vớ dụ cụ thể điển hỡnh cho việc Tũa ỏn khụng ỏp dụng tịch thu tài sản trong vụ ỏn về tham nhũng mới đõy nhất là vụ ỏn xột xử Dƣơng Chớ Dũng và đồng phạm về “Tội tham ụ”, Tũa ỏn đó khụng ỏp dụng tịch thu tài sản của Dƣơng Chớ Dũng.

3.1.3. Cỏc quyết định dõn sự khỏc

Bảng 3.3: Số bị cỏo bị ỏp dụng cỏc quyết định dõn sự khỏc ở nước ta giai đoạn 2008-2013

Năm Số bị cỏo bị xột xử sơ

thẩm (1) Số bị cỏo bị ỏp dụng hỡnh phạt tiền (2) Tỷ lệ % gữa (2) & (1) 2008 98.746 98.532 99,78% 2009 102.577 102.371 99,79% 2010 105.389 105.213 99,82% 2011 110.647 110.508 99,87% 2012 116.907 116.835 99,93% 2013 117.502 117.447 99,95% Tổng 651.768 650.906 99,85%

Nguồn: Vụ thống kờ tổng hợp - Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao. Với những số liệu thống kờ trờn cú thể thấy số bị cỏo năm sau tăng cao hơn năm trƣớc và số bị cỏo bị ỏp dụng cỏc quyết định dõn sự năm sau cũng cao hơn năm trƣớc và chiếm tỷ lệ rất lớn (trung bỡnh 99,85%). Điều này cho thấy trong thực tiễn xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự về cỏc tội xõm phạm sở hữu, xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự con ngƣời, xõm phạm an toàn cụng cộng thỡ Tũa ỏn đều quyết định cỏc nghĩa vụ dõn sự về bồi thƣờng thiệt hại, trả lại tài sản bởi vỡ đa phần cỏc thiệt hại vật chất thuộc cấu thành tội phạm. Qua đú cũng cho thấy mức độ gia tăng xõm phạm đến cỏc quan hệ dõn sự của cỏc hành vi phạm tội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thi hành nghĩa vụ dân sự trong bản án và quyết định hình sự của tòa án ở Việt Nam (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)