- Thanh tra cụng tỏc bảo trợ xó hội đƣợc tiến hành 10 cuộc năm
3.3.1.2. Hệ thống phỏp luật về thanh tra và thanh tra trong ngành Lao động Thương binh và Xó hộ
Điều 2 Hiến phỏp 1992 sửa đổi quy định: "Xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn" [12] và theo Điều 12 Hiến phỏp 1992: "Nhà nƣớc quản lý xó hội bằng phỏp luật, khụng ngừng tăng cƣờng phỏp chế xó hội chủ nghĩa" [12]. Để tiến tới xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, một trong những yờu cầu quan trọng là phải cú hệ thống phỏp luật hoàn chỉnh, đủ mạnh để làm cụng cụ quản lý nhà nƣớc, quản lý xó hội. Vỡ vậy, từng bƣớc hoàn thiện phỏp luật thanh tra là nhiệm vụ tất yếu nhằm đƣa cụng tỏc thanh tra hoạt động cú hiệu quả, gúp phần nõng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc của ngành Lao động - Thƣơng binh và Xó hội.
Hệ thống phỏp luật về thanh tra bao gồm cỏc quy định của phỏp luật về vị trớ, chức năng, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chức thanh tra cỏc cấp và thanh tra viờn; phạm vi hoạt động; trỡnh tự, thủ tục, thời hạn thanh tra; cỏc quy định về quyền, nghĩa vụ của đối tƣợng thanh tra; cỏc quy định về tổ chức, biờn chế và cơ chế hoạt động của thanh tra nhà nƣớc; cỏc quy định về chế tài và biện phỏp đảm bảo thi hành quyết định xử phạt…
Một là, sửa đổi, bổ sung Luật Thanh tra theo hướng quy định chi tiết về thanh tra chuyờn ngành
Mặc dự Luật Thanh tra năm 2004 mới đƣợc thực hiện nhƣng để ỏp dụng đối với thanh tra chuyờn ngành nhƣ thanh tra ngành Lao động - Thƣơng binh và Xó hội đó bộc lộ một số hạn chế. Để khắc phục những mõu thuẫn, hạn chế về phỏp luật thanh tra nhƣ đó phõn tớch ở phần 2.3.2 cần xõy dựng mới, sửa đổi, bổ sung một số nội dung sau:
Thứ nhất, hiện nay tại một số Bộ, ngành trong đú cú Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xó hội tồn tại đơn vị thanh tra thuộc Cục, Tổng cục. Theo quy định của Luật Thanh tra thỡ hệ thống thanh tra khụng bao gồm tổ chức thanh tra này. Thực tế cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc thanh tra ở Cục, Tổng cục làm những cụng việc của thanh tra viờn nhƣng nếu theo quy định thỡ họ lại khụng phải là thanh tra viờn và do vậy khụng đƣợc quyền xử phạt. Luật Thanh tra
cần quy định thanh tra thuộc Cục và Tổng cục cũng nằm trong hệ thống thanh tra.
Thứ hai, nờn quy định trong luật thanh tra quyền đƣợc tổ chức thanh tra theo ngành dọc khụng tuõn theo nguyờn tắc "kết hợp quản lý ngành và quản lý theo lónh thổ" đối với thanh tra chuyờn ngành, vỡ cuối cựng, cấp chịu trỏch nhiệm về cỏc vấn đề liờn quan đến ngành mỡnh vẫn là cấp đƣợc giao quản lý nhà nƣớc trong toàn quốc về vấn đề đú, đú là cấp Bộ, cơ quan ngang bộ. Thanh tra chuyờn ngành tổ chức theo ngành dọc vỡ mục đớch cuối cựng cũng là khõu thanh tra, kiểm tra việc thực hiện phỏp luật do Bộ, ngành quản lý. Theo Luật Thanh tra, Thanh tra cỏc Bộ, ngành thuộc quyền quản lý trực tiếp của Thủ trƣởng cựng cấp, nghĩa là Thanh tra Bộ chịu sự quản lý của Bộ trƣởng, Thanh tra Sở chịu sự quản lý của Giỏm đốc Sở. Giữa Thanh tra Bộ và Thanh tra Sở chỉ cú mối quan hệ về chỉ đạo nghiệp vụ nờn hiệu lực cụng tỏc thanh tra bị hạn chế do khụng tạo đƣợc sức mạnh tổng hợp của hệ thống nờn việc thực hiện khụng thống nhất. Vỡ vậy, Luật Thanh tra nờn đƣợc sửa đổi quy định cụ thể về hệ thống thanh tra chuyờn ngành theo hƣớng thanh tra trực tuyến mà hiện nay nhiều nƣớc đang thực hiện cú hiệu quả.
Thứ ba, ban hành cỏc chớnh sỏch quy định hành lang phỏp lý cho hoạt động thanh tra viờn phụ trỏch vựng và tổ chức thanh tra ngành. Ngoài việc quy định hệ thống thanh tra chuyờn ngành theo hƣớng trực tuyến, đối với những ngành chƣa cú điều kiện về số lƣợng, chất lƣợng cỏn bộ thanh tra và cú đủ cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho cụng tỏc thanh tra, Luật Thanh tra nờn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho thanh tra viờn phụ trỏch vựng để hạn chế đƣợc những nhƣợc điểm do phƣơng thức tổ chức thanh tra theo đoàn.
Thứ tư, ban hành nghị định quy định về hoạt động của thanh tra chuyờn ngành theo hƣớng ngƣời ra quyết định thanh tra cú thể ủy quyền cho Trƣởng đoàn thanh tra hoặc thanh tra viờn lập bỏo cỏo kết quả thanh tra, kết
vậy vừa đảm bảo đỏnh giỏ chớnh xỏc việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật, nhiệm vụ của đối tƣợng thanh tra thuộc nội dung thanh tra; vừa đảm bảo trỡnh tự, thời gian, nội dung kết luận thanh tra; vừa xỏc định rừ tớnh chất, mức độ, phạm vi, nguyờn nhõn, trỏch nhiệm và ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý vỡ Trƣởng đoàn thanh tra là ngƣời sõu sỏt nhất đối với nội dung thanh tra, là ngƣời phải chịu trỏch nhiệm về kết quả và kết luận thanh tra. Tại Nghị định này cũng cần quy định rừ thời hạn của cuộc thanh tra chuyờn ngành, thời hạn viết bỏo cỏo và kết luận của cuộc thanh tra chuyờn ngành cho phự hợp.
Thứ năm, bổ sung cỏc quy định về chế tài xử lý, cƣỡng chế đối với đối tƣợng khụng thi hành kết luận, kiến nghị xử lý sau thanh tra. Hiện nay, tại cỏc văn bản mới chỉ quy định rừ trỏch nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của tổ chức thanh tra và thanh tra viờn nhƣng chƣa cú quy định cụ thể về quyền hạn của cỏc tổ chức thanh tra và thanh tra viờn trong việc cƣỡng chế thi hành nhằm đảm bảo thực hiện cỏc kiến nghị trong kết luận thanh tra nờn phần nào đó làm giảm đi hiệu quả và hiệu lực của cụng tỏc thanh tra. Chớnh vỡ vậy, cần bổ sung quy định cụ thể về quyền hạn của thanh tra ở khớa cạnh cƣỡng chế thi hành nhằm đảm bảo thực hiện cỏc kết luận thanh tra. Đồng thời cú quy định về chế tài xử lý cụ thể đối với cỏc hành vi chống đối, cản trở thanh tra viờn hoặc đoàn thanh tra khi thi hành cụng vụ và chế tài xử lý đối với đối tƣợng khụng thi hành quyết định thanh tra, kết luận, kiến nghị xử lý sau thanh tra. Điều này sẽ giỳp đoàn thanh tra và cỏc thanh tra viờn yờn tõm thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ của mỡnh, giỳp cho đoàn thanh tra kết luận sự việc một cỏch thật sự cụng bằng và đảm bảo cho cỏc kết luận thanh tra đƣợc thực hiện nghiờm chỉnh.
Hai là, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 31/2006/NĐ-CP ngày 29/3/2006 của Chớnh phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra lao động, thương binh và xó hội theo hướng:
Bổ sung Thanh tra Bộ nhiệm vụ: Nghiờn cứu, xõy dựng cỏc biện phỏp kỹ thuật về thanh tra của ngành, cỏc vấn đề phỏp lý trong cụng tỏc thanh tra
ngành, ỏp dụng cỏc biện phỏp nõng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của thanh tra ngành và việc bổ nhiệm, cấp thẻ thanh tra viờn chuyờn ngành lao động thƣơng binh và xó hội trong toàn quốc.
Thanh tra lao động, thƣơng binh và xó hội ở Trung ƣơng cú thanh tra Cục và đƣợc tổ chức đến cấp huyện tại một số thành phố lớn để tăng cƣờng lực lƣợng thanh tra trong toàn quốc.
Thu hẹp phạm vi hoạt động thanh tra chuyờn ngành của Thanh tra bộ tại cỏc địa phƣơng nhằm hạn chế việc thanh tra, kiểm tra chồng chộo với hoạt động của Thanh tra sở. Nõng cao vai trũ của thanh tra viờn phụ trỏch vựng trong cụng tỏc chỉ đạo, hƣớng dẫn và quản lý hoạt động thanh tra trong địa bàn vựng mỡnh phụ trỏch;
Bổ sung nhiệm vụ của Thanh tra sở: phối hợp với cỏc ngành, ban tại địa phƣơng trong cụng tỏc an toàn, vệ sinh lao động, bảo hiểm xó hội, cụng đoàn, cỏc tổ chức đoàn thể và cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật trong lĩnh vực bảo vệ và chăm súc trẻ em nhằm phũng ngừa, phỏt hiện và xử lý vi phạm phỏp luật trong cỏc lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của ngành lao động, thƣơng binh và xó hội;
Trong lĩnh vực lao động, thanh tra tƣơng đối độc lập với cơ quan quản lý nhà nƣớc về lao động, do vậy, chỉ để thanh tra sở tiến hành thanh tra chủ yếu trong lĩnh vực này. Ngƣợc lại, lĩnh vực Ngƣời cú cụng với cỏch mạng cú tớnh chất gắn liền với hoạt động của cơ quan quản lý nhà nƣớc về lao động thƣơng binh và xó hội trong cụng tỏc xột duyệt, chi trả ngõn sỏch nhà nƣớc, do vậy cần cú sự tỏc động của Thanh tra cấp trờn đối với cơ quan quản lý lao động thƣơng binh và xó hội cấp dƣới để chống tiờu cực, tham nhũng;
Đặc biệt khi lĩnh vực chăm súc và bảo vệ trẻ em nhập về ngành lao động, thƣơng binh và xó hội, theo đú thanh tra về bảo vệ trẻ em cũng nhập về Thanh tra lao động, thƣơng binh và xó hội thỡ việc bổ sung chức năng thanh
tra bảo vệ quyền trẻ em vào Nghị định số 31 là rất cần thiết để Thanh tra lao động, thƣơng binh và xó hội cú đủ căn cứ phỏp luật và thực tiễn để hoạt động cú hiệu quả hơn.
Ba là, tăng mức phạt trong Nghị định 113/2004/NĐ-CP, sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 04/2005/NĐ-CP
- Chế tài xử phạt hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực lao động đƣợc quy định tại Nghị định 113/2004/NĐ-CP ngày 16 thỏng 4 năm 2004 của Chớnh phủ tuy đó gúp phần vào việc thực hiện phỏp luật lao động nhƣng do cỏc quy định trong Nghị định này chƣa sỏt với thực tế nờn nhiều điểm khụng cũn phự hợp, đũi hỏi trong thời gian tới phải tiến hành bổ sung, sửa đổi về nõng mức xử phạt cho mỗi hành vi vi phạm. Quy định nhƣ hiện nay là quỏ thấp, hạn chế việc răn đe cỏc doanh nghiệp vi phạm phỏp luật lao động. Đồng thời, Nghị định cũn thiếu nhiều hành vi vi phạm mà chƣa bị xử phạt cần phải bổ sung nhƣ quy định xử phạt việc doanh nghiệp khụng ký hợp đồng bằng văn bản với ngƣời lao động, bổ sung cỏc hành vi vi phạm về bảo hiểm xó hội...
Ngoài ra, cũn rất nhiều hành vi vi phạm phỏp luật lao động mà Nghị định 113 chƣa quy định, khiến cho thực tế khi đi thanh tra cú phỏt hiện vi phạm nhƣng khụng cú chế tài để răn đe, trừng phạt vớ dụ: bắt ngƣời lao động đặt cọc tiền để đảm bảo thực hiện hợp đồng. Hoặc hành vi khụng ghi và gửi lại Phiếu tự kiểm tra thực hiện phỏp luật lao động cho cơ quan phỏt hành chƣa đƣợc quy định trong Nghị định khiến cho việc ỏp dụng phƣơng phỏp thanh tra theo phiếu tự kiểm tra khụng cú hiệu quả.
- Nghị định số 04/2005/NĐ-CP ngày 11/01/2005 của Chớnh phủ, quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về khiếu nại, tố cỏo đó đƣợc thực hiện gần 3 năm đến nay đó bộc lộ một số hạn chế, đú là khụng đảm bảo đƣợc quyền của ngƣời khiếu nại về quyết định lựa chọn phƣơng ỏn khởi kiện vụ ỏn tại tũa ỏn; Nghị định cũn quy định cấp giải
quyết khiếu nại cuối cựng là Thanh tra Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xó hội khụng phự hợp với chức năng của Thanh tra bộ. Nờn sửa đổi Nghị định này theo hƣớng sau khi hết cấp giải quyết lần hai của Thanh tra Sở Lao động, Thƣơng binh và Xó hội, ngƣời khiếu nại cú quyền khởi kiện vụ ỏn tại Tũa ỏn. Cũn Thanh tra bộ chỉ là cấp quản lý vĩ mụ hoặc nghiờn cứu, hƣớng dẫn, đƣa ra những giải đỏp mang tớnh kỹ thuật chứ khụng đi sõu vào giải quyết cỏc vụ việc cụ thể.
Bốn là, bói bỏ thời hạn thanh tra phải bỏo trước tại Nghị định 61/1998/NĐ-CP
Việc quy định chung về cụng tỏc thanh tra, kiểm tra tại doanh nghiệp trong một văn bản phỏp luật dễ gõy nhầm lẫn, do bản thõn cơ quan quản lý nhà nƣớc, bản thõn doanh nghiệp hiểu chƣa đỳng, chƣa phõn biệt rừ đõu là thanh tra, đõu là kiểm tra. Vỡ vậy, cần cú quy định về khỏi niệm thanh tra, kiểm tra trong văn bản hoặc quy định thành hai văn bản riờng để điều chỉnh cụng tỏc thanh tra và kiểm tra tại doanh nghiệp.
Theo quy định tại Điều 13 của Nghị định 61 thỡ việc tiến hành thanh tra phải bỏo trƣớc ớt nhất 7 ngày nhƣng tại khoản 1 Điều 187 Bộ luật Lao động quy định việc thanh tra, điều tra những nơi thuộc đối tƣợng, phạm vi thanh tra đƣợc giao bất cứ lỳc nào mà khụng cần bỏo trƣớc. Đồng thời khoản 2 Điều 37 của Luật Thanh tra chỉ quy định thời hạn bỏo trƣớc ớt nhất là 3 ngày. Vỡ vậy nờn bói bỏ quy định về thời hạn bỏo trƣớc khi tiến hành thanh tra ở cả Nghị định số 61 và ở Luật Thanh tra.
Nghị định 61 quy định việc thanh tra nhất thiết phải tiến hành theo đoàn, khi làm việc với đối tƣợng thanh tra phải cú ớt nhất từ 2 ngƣời trở lờn. Điều này khụng phự hợp với yờu cầu của cụng tỏc thanh tra lao động, xu hƣớng chung của thanh tra lao động thế giới và quy định tại khoản 2 Điều 50 của Luật Thanh tra: "Thanh tra viờn chuyờn ngành khi tiến hành thanh tra độc lập phải xuất trỡnh thẻ thanh tra viờn…". Vỡ vậy, khụng nờn quy định cứng
việc thanh tra phải tiến hành theo đoàn mà tựy yờu cầu của cuộc thanh tra cú thể tiến hành theo đoàn hoặc do thanh tra viờn tiến hành độc lập.
Năm là, xõy dựng mới một số văn bản phỏp luật về Thanh tra lao động, thương binh và xó hội
- Xõy dựng Nghị định quy định về cộng tỏc viờn thanh tra, trang phục, phự hiệu, biển hiệu cho thanh tra ngành Lao động - Thƣơng binh và Xó hội để thực hiện thống nhất trong toàn ngành.
-Xõy dựng một Nghị định quy định về khiếu nại, tố cỏo trong hoạt động đƣa ngƣời Việt Nam đi làm việc cú thời hạn ở nƣớc ngoài.
Trong bối cảnh kinh tế hội nhập, lực lƣợng lao động của Việt Nam dồi dào và dƣ thừa, nhu cầu cú việc làm rất lớn, lĩnh vực đƣa ngƣời Việt Nam đi làm cú thời hạn ở nƣớc ngoài đang là một trong những vấn đề bức xỳc của toàn xó hội vỡ thực tế cú rất nhiều trƣờng hợp lấy danh nghĩa là cụng ty cú chức năng đƣa ngƣời ra nƣớc ngoài hoạt động để lừa đảo, chiếm đoạt tiền, của của ngƣời lao động; hoặc ngƣời lao động đƣợc đƣa sang nƣớc ngoài nhƣng khụng đƣợc bảo vệ về quyền và lợi ớch ở nƣớc ngoài nờn nhiều trƣờng hợp bị vi phạm quyền và lợi ớch hợp phỏp. Luật đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài đó đƣợc Quốc hội ban hành kịp thời và cú hiệu lực từ năm 2007. Tuy nhiờn những văn bản để đảm bảo quyền của ngƣời đi làm việc ở nƣớc ngoài chƣa đƣợc hoàn thiện, trong đú cú văn bản quy định về quyền và trỡnh tự khiếu nại, tố cỏo trong lĩnh vực này. Chớnh vỡ vậy, việc ban hành một Nghị định quy định khiếu nại, tố cỏo về lĩnh vực đƣa ngƣời Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài là rất cần thiết.
Sỏu là, phõn biệt rừ thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh và Bộ trưởng tại Luật Khiếu nại, tố cỏo
Theo quy định tại khoản 3 Điều 24 và khoản 3 Điều 25 của Luật thỡ thẩm quyền giải quyết cỏc quyết định giải quyết khiếu nại của Giỏm đốc Sở cũn bị khiếu nại đều thuộc thẩm quyền của Chủ tịch ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh
và Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trƣởng cơ quan thuộc Chớnh phủ. Quy định này dễ dẫn đến tỡnh trạng đựn đẩy trỏch nhiệm giữa cấp tỉnh và cấp Bộ trong việc giải quyết đơn khiếu nại của cụng dõn. Vỡ vậy, cần