Về cỏc giải phỏp cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền hiến bộ phận cơ thể theo pháp luật Việt Nam hiện hành (Trang 96 - 109)

3.2. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HIẾN BỘ PHẬN CƠ

3.2.2. Về cỏc giải phỏp cụ thể

* Trước tiờn là cỏc giải phỏp liờn quan đến xõy dựng sửa đổi và hoàn thiện phỏp luật về hiến BPCT

+ Tại khoản 2 Điều 1 của Luật đó loại bỏ quy định về quan hệ ghộp tủy, tế bào nhõn tạo mỏu trong việc điều trị bệnh ung thƣ mỏu là một khiếm khuyết của luật. Bởi vỡ, lịch sử của phƣơng phỏp nuụi cấy tế nào tiền thõn và tế bào gốc tạo mỏu đó đƣợc cỏc nhà khoa học trờn thế giới tiến hành hơn 20 năm qua và việc cấy ghộp tế bào mỏu, ghộp tủy đó đƣợc ỏp dụng rộng rói trờn thế giới và mang lại nhiều kết quả đỏng tự hào. Do đú, Điều 1 của Luật nờn bổ sung quy định phạm vi điều chỉnh là: Ghộp tủy cũng thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật này.

+ Bổ sung nguyờn tắc tụn trọng cơ thể con ngƣời và nguyờn tắc quyền đƣợc thụng tin của ngƣời hiến trong bộ nguyờn tắc liờn quan đến hoạt động hiến BPCT ngƣời.

+ Cần quy định mở rộng phạm vi chủ thể cú quyền đăng ký hiến mụ, BPCT. Cho phộp ngƣời từ đủ 15 đến dƣới 18 tuổi, ngƣời đó thành niờn ngƣời bị hạn chế NLHV thuộc diện giỏm hộ đƣợc hiến những BPCT đó lấy vỡ lợi ớch của chớnh họ nếu họ khụng từ chối và cú sự đồng ý của cha mẹ, giỏm hộ (trừ mụ, tế bào phụi thai) nhƣ một ngoại lệ thớch đỏng.

+ Điều 11 của Luật quy định về cỏc hành vi bị nghiờm cấm nhƣng lại khụng quy định một chế tài cụ thể để xử lý những hành vi vi phạm phỏp luật ấy. Nếu ngƣời cú hành vi trỏi luật thỡ sẽ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, dõn sự hay hành chớnh? Do đú, để hiệu quả của Luật phự hợp hơn với đời sống xó hội và trong tƣơng lai và trỏnh lỳng tỳng trong việc xử lý cỏc vi phạm liờn quan đến việc thực hiện quyền hiến mụ, BPCT, Luật nờn quy định rừ cỏc chế tài ỏp dụng với từng hành vi cụ thể, bổ sung vào Bộ luật hỡnh sự những điều khoản để xử lý cỏc loại tội phạm liờn quan đến cỏc hành vi bị cấm quy định tại Điều 11 Luật hiến, lấy, ghộp mụ, BPCT ngƣời và hiến, lấy xỏc, hƣớng dẫn

bổ sung chế tài hành chớnh trong việc xử lý cỏc vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực này. Ngoài ra, cũng cần cú hƣớng dẫn thờm về thẩm quyền của tũa ỏn trong cỏc vụ việc dõn sự liờn quan đến việc thực hiện quyền hiến mụ, BPCT trỏnh trƣờng hợp khi xảy ra tranh chấp tũa ỏn khụng biết căn cứ vào quy định tố tụng nào để thụ lý.

+ Tại khoản 2 Điều 14 cũn chƣa phự hợp. Bởi việc quy định trong trƣờng hợp cấp cứu mà cần phải ghộp mụ, BPCT thỡ những ngƣời khụng cựng huyết thống với ngƣời đƣợc ghộp cũng cú thể hiến mụ, BPCT để ghộp cho ngƣời cần phải ghộp. Hơn nữa, việc cỏ nhõn cú nguyện vọng hiến BPCT khụng nhất thiết phải đăng ký. Vỡ đụi khi thủ tục hành chớnh lại là rào cản cho những cỏ nhõn muốn hiến mụ, BPCT. Do đú, cần sửa khoản 2 Điều 14 với nội dung nhƣ sau: "Lấy mụ, BPCT người được thực hiện ở người sống đó đăng ký hoặc khụng cú đăng ký nếu được sự đồng ý bằng văn bản của người hiến".

+ Tại Điều 16 Luật quy định rất chung chung mà khụng quy định cụ thể về chất lƣợng, tiờu chuẩn cơ sở vật chất, kỹ thuật của cơ sở y tế thực hiện việc hiến, lấy, ghộp BPCT trong điều trị bệnh nhõn. Vỡ vậy, Luật nờn quy định rừ ràng hơn nữa về cơ sở y tế, cần xỏc định cơ cở y tế cấp nào mới đủ điều kiện lấy, ghộp BPCT vỡ khụng phải bất kỳ một cơ sở y tế nào cũng đƣợc thực hiện trong lĩnh vực này. Tỏc giả cũng đồng tỡnh với một vài ý kiến cho rằng chỉ nờn quy định cho cỏc bệnh viện đa khoa, chuyờn khoa cấp tỉnh, thành và cỏc bệnh viện lớn của quõn đội nhƣ: 108, 103…mà khụng thể quy định cho cơ sở y tế cấp quận, huyện đƣợc lấy, ghộp mụ, BPCT ngƣời.

+ Điểm a, khoản 2, Điều 17 của Luật cần làm rừ hơn về quy định khỏm sức khỏe định kỳ bởi quy định này quỏ chung chung và khú thực hiện trờn thực tiễn. Cần sửa điểm này hoặc quy định giải thớch ở một số văn bản dƣới luật nhƣ sau: "Được chăm súc, phục hồi sức khỏe miễn phớ ngay sau khi hiến mụ, BPCT người".

rằng cỏ nhõn cũng cú quyền thành lập Ngõn hàng mụ. Thế nhƣng, điều kiện hiện nay ở Việt Nam, ngõn hàng mụ cần phải do Nhà nƣớc giỏm sỏt chặt chẽ và chỉ những cơ sở y tế của nhà nƣớc mới cú điều kiện thành lập ngõn hàng mụ. Ngõn hàng mụ hoạt động khụng phải vỡ mục đớch kinh doanh nờn nhà nƣớc vẫn phải bao cấp. Nếu quy định cho cỏ nhõn đƣợc thành lập ngõn hàng mụ sẽ xảy ra sự cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏ nhõn và cỏc cơ sở y tế của nhà nƣớc cú ngõn hàng mụ. Những tiờu cực và thƣơng mại húa cú thể phỏt sinh trong hoạt động ngõn hàng mụ thuộc cỏc thành phần kinh tế và hỡnh thức sở hữu khỏc nhau. Với lớ do trờn, thiết nghĩ Luật hiến, lấy, ghộp mụ, BPCT ngƣời và hiến lấy xỏc cần phải loại bỏ quy định cho cỏ nhõn đƣợc thành lập ngõn hàng mụ.

+ Trƣờng hợp xỏc định chết nóo nờn hƣớng dẫn cho phộp ngƣời đứng đầu cơ sở y tế lấy, ghộp BPCT đƣợc ủy quyền trong việc chỉ định nhúm chuyờn gia xỏc định chết nóo và cụng bố kết quả chết nóo. Tại Điều 30 khoản 1 của Luật khụng nờn quy định chung chung về "ngƣời cú quyền chỉ định ghộp" mà nờn xỏc định cụ thể ngƣời cú quyền chỉ định ghộp là ngƣời đứng đầu cỏc cơ sở y tế hoặc ngƣời đƣợc ngƣời đứng đầu cơ sở y tế ủy quyền cú thẩm quyền, trừ trƣờng hợp phỏp luật cú quy định khỏc. Nhƣ vậy sẽ đảm bảo đƣợc sự nhanh nhạy trong việc quyết định cấy, ghộp mặt khỏc cũn đảm bảo tớnh trỏch nhiệm với từng ngƣời cụ thể.

+ Luật nờn quy định rừ thế nào là tử thi vụ thừa nhận (xỏc của ngƣời khụng cú địa chỉ cƣ trỳ cuối cựng), đõy là một vấn đề nhạy cảm, khỏi niệm xỏc ngƣời vụ thừa nhận là một khỏi niệm trừu tƣợng nếu phỏp luật khụng quy định rừ rất dễ bị lạm dụng. Hiện nay, cú quan điểm cho rằng Luật hiến, lấy ghộp mụ, BPCT ngƣời và hiến lấy xỏc 2006 khụng nờn quy định về việc chuyển giao xỏc vụ thừa nhận cho cơ sở y tế hoặc cơ sở nghiờn cứu khoa học nhƣ hiện nay mà nờn quy định chớnh quyền địa phƣơng nơi ngƣời đú chết và địa phƣơng đú cú nghĩa vụ mai tỏng theo phong tục nhƣ thế sẽ trỏnh đƣợc

việc "đũi" lại xỏc từ phớa gia đỡnh ngƣời chết sau khi cơ sở nghiờn cứu, đào tạo y học đó sử dụng cho việc nghiờn cứu và cú những tỏc động làm biến dạng. Tuy nhiờn, nhƣ đó núi, việc phỏp luật quy định cơ sở nghiờn cứu y học đƣợc lấy xỏc ngƣời vụ thừa nhận để nghiờn cứu đó gúp phần giảm thiểu đƣợc thực trạng khan hiếm nguồn xỏc phục vụ cho nghiờn cứu khoa học và giảng dạy đang rất cấp bỏch hiện nay. Mặt khỏc, đa phần xỏc vụ thừa nhận đều khụng xỏc định đƣợc nơi cƣ trỳ và ngƣời thõn thớch, việc sử dụng xỏc vụ thừa nhận là phục vụ cho lợi ớch của cộng đồng - một việc làm hoàn toàn cú ớch và rất ý nghĩa. Cũn sự lo ngại đối với trƣờng hợp sau một thời gian sử dụng xỏc để nghiờn cứu y học trả lại xỏc để chụn cất luật cú thể quy định giải quyết theo hƣớng: Nếu gia đỡnh cú yờu cầu trả lại xỏc để chụn cất thỡ cơ sở đó nhận sẽ trả lại theo nguyện vọng của họ. Trƣờng hợp thi thể đó biến dạng do tỏc động của việc nghiờn cứu thỡ cơ sở nghiờn cứu sẽ cú trỏch nhiệm khụi phục lại di hài của ngƣời chết để trả lại cho gia đỡnh họ chụn cất nếu cũn cú thể khụi phục lại đƣợc. Trƣờng hợp khụng thể khụi phục lại đƣợc thi thể theo yờu cầu của gia đỡnh ngƣời chết thỡ lỳc này biện phỏp hũa giải (cú thể cú sự tham gia của cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền) sẽ đƣợc vận dụng để thỏo gỡ những tranh chấp trong trƣờng hợp này.

+ Luật nờn cú quy định gia đỡnh ngƣời hiến mụ, BPCT, hiến xỏc sau khi chết cũng đƣợc tụn vinh về mặt tinh thần. Theo đú, Điều 25 Luật hiến, lấy ghộp mụ, BPCT ngƣời và hiến lấy xỏc 2006 nờn sửa đổi nhƣ sau: "Bản thõn người hiến và gia đỡnh của người đó hiến xỏc, bộ phận cơ thể sau khi chết được truy tặng đối với bản thõn và tặng đối với gia đỡnh Kỷ niệm chương Vỡ sự nghiệp bảo vệ sức khỏe nhõn dõn theo quy định của Bộ Y tế".

+ Bổ sung quy định cho phộp cỏ nhõn cũng cú thể lập di chỳc thể hiện ý nguyện hiến xỏc cho nghiờn cứu khoa học sau khi chết. Về bản chất khụng nờn hiểu di chỳc chỉ để định đoạt tài sản cho ngƣời thừa kế khi ngƣời để lại di chỳc chết. Mặt khỏc, theo cỏc tài liệu khoa học về giải phẫu sinh lý ngƣời, xỏc

của một ngƣời đó chết trong một thời gian nào đú cú thể khụng thể lấy đƣợc BPCT hay mụ của ngƣời đú để chữa bệnh do khụng đỏp ứng điều kiện về thời gian nhƣng xỏc của ngƣời này vẫn đƣợc sử dụng trong nghiờn cứu khoa học.

+ Phỏp luật cần cú quy định chặt chẽ về trỡnh tự thủ tục đối với việc hiến, lấy xỏc, BPCT ngƣời cho mục đớch nghiờn cứu khoa học cũng nhƣ quy định về điều kiện đối với cỏc tổ chức nhận xỏc, BPCT ngƣời để nghiờn cứu khoa học. Quy định này rất quan trọng bởi việc hiến xỏc, BPCT ngƣời vỡ mục đớch chữa bệnh là biện phỏp ngăn chặn hậu quả thỡ nghiờn cứu khoa học lại giỳp phỏt hiện và phũng ngừa bệnh tật. Mặt khỏc, quy định đầy đủ về vấn đề này cũn trỏnh đƣợc việc tổ chức, cỏ nhõn lợi dụng để bớ mật bỏn mụ, tạng vỡ mục đớch thƣơng mại.

+ Đồng thời hƣớng dẫn loại hỡnh bảo hiểm y tế cho ngƣời hiến cơ quan chuyờn biệt là hƣởng suốt đời. Đồng thời chỳng ta cần ban hành văn bản phỏp luật cho phộp cỏc loại hỡnh bảo hiểm mới chuyờn về lĩnh vực này hoạt động dựa trờn cơ sở liờn doanh với nƣớc ngoài hoặc 100% vốn nƣớc ngoài để phục vụ chăm súc, phục hồi sức khỏe cho ngƣời ghộp.

+ Quy định thờm trƣờng hợp hiến tế bào (khỏc tế bào sinh dục), hiến tủy trong đú: hiến tế bào, tủy thực hiện nhƣ hiến mụ thụng thƣờng; trƣờng hợp hiến tủy khi cũn sống nếu khụng cũn lựa chọn nào khỏc thỡ trao quyền cho ngƣời chƣa thành niờn đƣợc hiến cho anh, chị, em ruột của mỡnh và ngƣời đó thành niờn thuộc diện phải giỏm hộ đƣợc hiến cho ngƣời thõn cú cựng dũng mỏu trực hệ trong phạm vi 3 đời, việc đồng ý hiến phải thể hiện trực tiếp trƣớc Hội đồng tƣ vấn kốm theo sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ, giỏm hộ; cả hai trƣờng hợp trờn khụng cần hạn định tuổi cụ thể mà đặt niềm tin vào bỏc sĩ chuyờn mụn bờn cạnh những quy định trỏch nhiệm phỏp lý rừ ràng.

+ Bổ sung quyền đƣợc chăm súc sức khỏe sau khi hiến trứng/noón. + Hƣớng dẫn cỏc bệnh viện khụng đƣợc phộp lấy, ghộp BPCT ngƣời

tham gia vào hệ thống hiến nhƣ là những vệ tinh với cỏc hoạt động chủ yếu: tuyờn truyền về việc hiến BPCT, cấp và nhận đơn đăng ký hiến, chuyển đơn đến địa chỉ cú thẩm quyền đăng ký đơn.

+ Một vấn đề hết sức quan trọng là chế tài cần phải đƣợc quy định, mặc dự chỳng rất ớt khi đƣợc ỏp dụng trờn thực tế nhƣng lại khụng thể thiếu. Cụ thể: xõy dựng chế tài hỡnh sự và hƣớng dẫn bổ sung chế tài hành chớnh trong trƣờng hợp thực hiện cỏc hành vi bị nghiờm cấm thụng qua thực hiện sửa đổi Bộ luật hỡnh sự theo hƣớng tội danh mới, tỡnh tiết định khung tăng nặng mới trong một số tội danh cũ và bổ sung nghị định về xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực y tế. Ngoài ra, hƣớng dẫn thờm thẩm quyền giải quyết của tũa ỏn trong cỏc vụ việc dõn sự liờn quan đến thực hiện quyền hiến BPCT.

* Về cỏc giải phỏp thực hiện luật hiến BPCT

Đối với hệ thống hiến BPCT:

+ Nhanh chúng đƣa hệ thống hiến BPCT vào hoạt động thực tiễn bằng cỏch phỏt huy vai trũ của TTĐPQG để nú hoạt động cú hiệu quả nhất.

+ Ngoài cỏc ngõn hàng mụ/tế bào đang thực hiện xử lý, lƣu giữ, chuyển giao thỡ cú thể thành lập nờn một dạng ngõn hàng ảo để cú thể cung cấp mảnh ghộp khi cần nhƣng khụng trực tiếp cú hoạt động lƣu giữ trờn thực tế mà chỉ lƣu giữ những hồ sơ của ngƣời sẵn sàng hiến. Trƣờng hợp này cú 2 quan điểm bất lợi: thứ nhất, nguy cơ thƣơng mại húa cao độ BPCT ngƣời; thứ hai, hệ quả kộo theo là an ninh của ngƣời hiến khú đảm bảo trƣớc cỏc hành vi bất lợi cho họ nhƣ dụ dỗ, đe dọa, bắt cúc, cƣỡng ộp hiến BPCT. Vỡ thế chƣa cú mụ hỡnh tiền lệ đối với cỏc cơ quan chuyờn biệt nhƣng đối với trƣờng hợp hiến tủy là hoàn toàn cú thể. Vỡ việc hiến tủy độ an toàn cao, khụng ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời hiến vỡ vậy mà họ dễ chấp nhận ký quyết định hơn. Mặt khỏc tỷ lệ ngƣời cần hiến tủy rất lớn với nhiều bệnh về mỏu. Chỉ cần cú đơn đăng ký, hồ

sơ về sức khỏe của ngƣời hiến là cú thể thành lập một ngõn hàng tủy ảo, khi cần thiết thỡ xỏc định cỏc chỉ số sinh học để chọn ra cặp ghộp hợp lý bằng hệ thống mỏy tớnh.

+ Cho phộp hiệp hội liờn quan đến hiến - ghộp BPCT tham gia hoạt động vệ tinh vào hệ thống hiến BPCT ngƣời nhƣ một nhõn tố tớch cực giỳp hệ thống phỏt triển để tạo kờnh giỏo dục, tuyờn truyền, học tập lẫn nhau giữa cỏc thành viờn nhƣng cũng cần phõn biệt với cỏc hành vi quảng cỏo.

Đối với vấn đề đăng ký hiến BPCT:

Xõy dựng chƣơng trỡnh đăng ký hiệu quả bằng sự giản đơn: thụng tin cung cấp ngắn gọn nhƣng đầy đủ, dễ hiểu, chỉ dẫn rừ ràng, trỡnh tự thủ tục đơn giản, cú sự linh động. Cú thể thể hiện sự đồng ý, chỉ dẫn rừ ràng, trỡnh tự thủ tục đơn giản, cú sự linh động. Cú thể thể hiện sự đồng ý, thay đổi, hủy bỏ bằng mạng internet thụng qua trang web của TTĐPQG, của bệnh viện hoặc gửi thƣ, email, fax, gọi điện thoại trực tiếp đến văn phũng của cỏc địa chỉ trờn. Điền mẫu đơn cú sẵn đƣợc cung cấp, ký xỏc nhận, cũn cỏc việc khỏc nhõn viờn y tế phụ trỏch vấn đề này sẽ trực tiếp liờn lạc với ngƣời hiến, mẫu đơn ngoài những thụng tin cỏ nhõn ngƣời hiến, việc hiến cụ thể cỏc bộ phận, phải cung cấp thụng tin cơ bản nhất về quyền của họ, đặc biệt nhấn mạnh khả năng thay đổi, hủy bỏ bất cứ lỳc nào; luụn phải lƣu ý ngƣời hiến về việc thảo luận với cỏc thành viờn trong gia đỡnh nhƣ một yếu tố quan trọng, cú thể cú những lời xỏc thực của ngƣời làm chứng. Thậm chớ, cỏc thụng tin đƣợc hệ thống đăng ký hiến cung cấp cho cỏc chủ thể cú thể là cỏc tài liệu bằng ngụn ngữ của ngƣời hiến hay cung cấp thụng tin về dịch vụ thụng dịch hợp lý, hoặc ngụn ngữ khẩu õm, chữ nổi đối với ngƣời gặp khú khăn trong giao tiếp.

Đối với vấn đề tuyờn truyền:

Hiến, ghộp BPCT ngƣời là một lĩnh vực phức tạp khụng chỉ thu hỳt sự quan tõm của những ngƣời làm y học mà cũn là mối quan tõm của toàn xó hội, theo cỏc nhà chuyờn mụn luật về hiến, ghộp BPCT nằm ở ngó tƣ đƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền hiến bộ phận cơ thể theo pháp luật Việt Nam hiện hành (Trang 96 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)