CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC HỖ TRỢ VIỆC HIẾN BỘ PHẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền hiến bộ phận cơ thể theo pháp luật Việt Nam hiện hành (Trang 40 - 45)

THEO LUẬT THỰC ĐỊNH CỦA VIỆT NAM

2.1. CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC HỖ TRỢ VIỆC HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI THỂ NGƢỜI

Để thực hiện việc hiến BPCT ngƣời cần phải thiết lập một hệ thống vận hành nhằm hỗ trợ cỏ nhõn trong suốt quỏ trỡnh thể hiện ý nguyện vụ cựng cao cả của họ. Phỏp luật đó chỳ trọng quy định cho hệ thống này tớnh mở rộng, tạo điều kiện cho toàn xó hội tham gia với hạt nhõn là cỏc cơ sở y tế thực hiện lấy BPCT ngƣời, ngõn hàng mụ/tế bào, Trung tõm Điều phối Quốc gia (TTĐPQG). Ngoài ra cũn cú hàng loạt cỏc vệ tinh là những cơ sở y tế khụng đƣợc phộp thực hiện lấy BPCT ngƣời. Tất cả hợp thành một mạng lƣới rộng khắp trong đú mỗi tổ chức, cơ quan là một mắt xớch của hệ thống. Hệ thống chứa một lƣợng thụng tin khổng lồ cựng với nghĩa vụ bảo mật thụng tin nờn cần cú sự phối kết hợp nhịp nhàng từ phớa cỏc mắt xớch trong mạng lƣới đặc biệt này để đảm bảo tớnh hiệu quả của nú. Vỡ thế cỏch vận hành cả hệ thống là điều kiện vụ cựng quan trọng. Tỏc giả sẽ khụng đi sõu vào cơ cấu, tổ chức, chức năng, quyền hạn cụ thể của từng cơ quan, tổ chức mà phõn tớch chỳng trờn cơ sở tƣ cỏch là một mắt xớch trong mạng lƣới hệ thống hiến BPCT.

2.1.1. Cơ sở y tế

Tất cả cỏc cơ sở y tế dự đƣợc phộp hay khụng thỡ bắt buộc phải cú trỏch nhiệm tham gia mạng lƣới hoạt động hệ thống. Cỏc cơ sở y tế trong mạng lƣới chia thành 3 loại: khụng cú giấy phộp lấy BPCT, chỉ khỏm lõm sàng, cú giấy phộp lấy BPCT, tham gia hoạt động lấy và chuyển giao cho cơ sở đƣợc phộp ghộp cú nhu cầu; cú giấy phộp ghộp BPCT, đƣợc phộp lấy và cú thể phải chuyển cho cơ sở khỏc nếu bệnh nhõn của họ khụng thuộc trƣờng hợp ƣu tiờn ghộp. Việc lấy BPCT chỉ đƣợc thực hiện tại cơ sở y tế thỏa món

cỏc điều kiện do Bộ Y tế quy định. Khụng cú sự phõn biệt giữa tƣ nhõn và nhà nƣớc là để tận dụng mọi nguồn lực từ xó hội. Phỏp là quốc gia khụng đồng ý với quan điểm này, chỉ cho phộp một số bệnh viện tƣ nhõn đƣợc thực hiện dịch vụ cụng (khụng vỡ mục đớch lợi nhuận) nhƣ ghộp phổi, thận. Bệnh viện vệ tinh (khụng đƣợc phộp lấy BPCT) chỉ thực hiện cỏc hoạt động cung cấp cỏc thụng tin tuyờn truyền, làm thủ tục đăng ký ngƣời hiến, chuyển bệnh nhõn đến cơ sở đƣợc cấp phộp để tiến hành lấy BPCT.

Để cú đƣợc cỏc mảnh ghộp là BPCT ngƣời đăng ký hiến sau chết khụng phải là một việc dễ dàng bởi khụng phải cỏi chết nào cũng thớch hợp cho việc hiến tặng. Đa số cỏc trƣờng hợp cú thể lấy cơ quan chuyờn biệt là nếu một ngƣời nào đú chết trong phũng hồi sức cấp cứu của bệnh viện. Nguyờn nhõn là để đảm bảo sự thành cụng của ca cấy ghộp với chất lƣợng tốt nhất của BPCT đó hiến. Do đú, nếu cú thể đƣợc thỡ nguyện vọng của ngƣời quỏ cố đƣợc tụn trọng bằng tất cả sự cố gắng của cỏc nhõn viờn y tế. Thực hiện tra cứu qua TTĐPQG để nắm bắt thụng tin ngƣời hiến là bắt buộc đối với mọi trƣờng hợp lấy BPCT. Riờng trƣờng hợp hiến tế bào sinh dục cụng việc này cũn cú ý nghĩa đảm bảo chắc chắn việc ngƣời hiến chỉ hiến một lần do thực hiện nguyờn tắc giao tử hiến chỉ sử dụng cho một ngƣời. Cỏc bệnh viện sẽ sắp xếp nhõn viờn trực tiếp làm việc với ngƣời hiến/ngƣời nhà của họ để hoàn tất cỏc thủ tục lấy BPCT. Những ngƣời này làm việc trong hệ thống một cỏch chuyờn nghiệp trờn cơ sở sự giỳp đỡ từ cỏc đồng nghiệp khỏc tại cơ sở mà họ cụng tỏc. Nhiệm vụ chớnh của họ là đảm bảo cụng tỏc tổ chức chung cho hoạt động lấy BPCT, thống kờ ngƣời hiến tiềm năng, kết nối mạng lƣới cỏc bệnh viện thực hiện hoạt động lấy; theo dừi, chăm súc y tế và xỏc minh cỏc thụng tin về ngƣời hiến; thụng bỏo mọi vấn đề phỏt sinh trong quỏ trỡnh lấy cho TTĐPQG, thực hiện cỏc thủ tục hành chớnh - tƣ phỏp, liờn hệ, đún tiếp ngƣời hiến (hiến khi cũn sống), ngƣời thõn của họ (hiến sau khi chết). Trƣờng hợp hiến bộ phận khụng tỏi sinh ở ngƣời sống, bệnh viện sẽ phải thành lập

Hội đồng tƣ vấn để quyết định chấp thuận hay khụng việc hiến trờn cơ sở bảo vệ lợi ớch của ngƣời hiến, đặc biệt là trƣớc những rủi ro cú thể gặp.

Cơ cấu thành viờn Hội đồng tƣ vấn đa dạng, gồm cỏc chuyờn gia về phỏp luật, y tế, tõm lý nhằm đƣa cả xó hội vào cụng việc đầy ý nghĩa này, trỏnh tỡnh trạng dành quyền cho phộp lấy BPCT ngƣời sống vào tay một nhúm bỏc sĩ/phẫu thuật viờn. Nờn nếu khụng cú sự phối kết hợp từ TTĐPQG cử chuyờn gia phỏp luật và tõm lý thỡ khụng thể làm đƣợc.

2.1.2. Ngõn hàng mụ/tế bào

Là một thành tố quan trọng trong chuỗi mắt xớch hệ thống mạng lƣới hiến - ghộp BPCT. Đõy là nơi chịu trỏch nhiệm thực hiện cỏc thao tỏc xử lý, lƣu giữ, phõn phối BPCT ngƣời hiến dƣới dạng tế bào, mụ thành phẩm hoặc chƣa thành phẩm. Mọi hoạt động trờn chỉ đƣợc thực hiện thụng qua cỏc ngõn hàng đó đƣợc cơ quan chức năng cho phộp hoạt động. Ngõn hàng khụng thực hiện chức năng lƣu giữ cơ quan chuyờn biệt vỡ sau khi đƣợc lấy khỏi cơ thể ngƣời hiến, xử lý an toàn, chỳng sẽ đƣợc chuyển đến cơ sở ghộp luụn và phải đƣợc sử dụng ngay trong vũng từ 2- 24h sau lấy, quỏ thời gian đú sẽ khụng sử dụng đƣợc nữa.

Ngõn hàng cú thể tổ chức dƣới dạng ngõn hàng đơn mụ/tế bào (chuyờn lƣu giữ một loại mụ/tế bào đú) hoặc đa mụ/tế bào (lƣu giữ cỏc loại mụ/tế bào khỏc nhau) tựy theo khả năng mong muốn của ngƣời thành lập nú. Cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cú quyền thành lập ngõn hàng mụ/tế bào khụng phõn biệt thuộc nhà nƣớc hay tƣ nhõn chỉ cần đỏp ứng cỏc điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhõn lực, vật lực đều cú thể đƣợc cấp phộp. Ngõn hàng cú thể là một đơn vị độc lập hoặc phụ thuộc; cú thể trực thuộc bộ/sở Y tế hay trƣờng đại học y dƣợc. Mọi hoạt động của ngõn hàng đều phải trờn cơ sở phi lợi nhuận. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh lƣu giữ sẽ phỏt sinh chi phớ bảo quản, trong đú chi phớ cho trang thiết bị, nhà kho, nhõn viờn, chi phớ đảm bảo vệ sinh, an toàn chất lƣợng mụ/tế bào nờn khi chuyển giao chỳng ngõn hàng đƣợc thanh toỏn

khoản chi phớ này từ những địa chỉ cú nhu cầu sử dụng. Nguồn mụ/tế bào của ngõn hàng đƣợc cung cấp thụng qua cỏc kờnh: cơ sở y tế đƣợc phộp lấy chuyển tới, từ ngõn hàng khỏc hoặc do viện trợ, hợp tỏc quốc tế. So với cơ quan chuyờn biệt, nguồn mụ/tế bào phong phỳ hơn do cú thể bảo quản đƣợc lõu và việc cú đƣợc chỳng từ ngƣời hiến đơn giản hơn, khụng căn cứ nhiều vào trƣờng hợp ngƣời đú chết nhƣ thế nào.

Ngõn hàng ngoài việc bảo quản mụ/tế bào cũn cú thể đƣợc phộp tổ chức lấy chỳng nếu đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn luật định, cơ sở y tế cú thể trực tiếp lấy hoặc ngõn hàng sẽ cử ngƣời xuống lấy. Nguy cơ lõy nhiễm trong quỏ trỡnh lấy là cao nờn ngõn hàng phải đảm bảo giỏm sỏt quỏ trỡnh lựa chọn, lấy, xử lý phự hợp với quy định nhằm đảm bảo rằng tất cả cỏc trƣờng hợp cho đó đƣợc kiểm tra an toàn. Tất cả cỏc mụ/tế bào sau khi lấy khỏi cơ thể đều phải đƣợc chuyển đến ngõn hàng và phõn phối theo quy tắc luật định trừ trƣờng hợp hiến cho một ca bệnh đó xỏc định thỡ sẽ chuyển ngay đến cơ sở y tế để làm thủ thuật chữa bệnh. Ngõn hàng phải đảm bảo rằng mọi cơ sở nhà nƣớc hay tƣ nhõn hoạt động trong lĩnh vực y tế, sản xuất thuốc hoặc thiết bị y tế đều cú thể tiếp cận mụ, tế bào ngƣời theo cỏc quy định của phỏp luật. Ngoài nhiệm vụ lƣu giữ cỏc mụ/tế bào ngƣời hiến, cỏc ngõn hàng cũn cú thờm dịch vụ gửi giữ cho khỏch hàng cú nhu cầu, họ sẽ cú trỏch nhiệm trả phớ bảo quản, đƣơng nhiờn sẽ khụng ỏp dụng nguyờn tắc phõn phối (Việt Nam chỉ cú tinh trựng đƣợc luật trực tiếp đề cập, tế bào mỏu cuống rốn là tự phỏt).

Ngõn hàng mụ/tế bào tƣ nhõn ớt nhiều gõy lo ngại về tỡnh trạng lợi dụng để tổ chức buụn bỏn ngƣời vỡ thế muốn kiểm soỏt tớnh an toàn và minh bạch của nú thỡ mối liờn hệ chặt chẽ giữa nú với cỏc mắt xớch khỏc trong hệ thống càng phải đƣợc nhấn mạnh.

2.1.3. Trung tõm điều phối quốc gia

Mụ hỡnh TTĐPQG tại Việt Nam đƣợc thành lập ngày 29/6/2013 đặt tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức (Hà Nội) là một dấu ấn quan trọng, gúp

phần nõng cao cụng tỏc chăm súc sức khỏe cho nhõn dõn. Trung tõm là cầu nối giữa ngƣời cú nhu cầu với ngƣời cú khả năng tự nguyện hiến mụ, BPCT ngƣời cú chỉ số phự hợp sinh học. Trung tõm cũng cú ngõn hàng bảo quản tạng và tiếp nhận cỏc đăng ký hiến tạng từ ngƣời hiến tỡnh nguyện. Việc thành lập TTĐPQG về ghộp BPCT ngƣời đó gúp phần xõy dựng cơ sở phỏp lý hoạt động, lờn danh sỏch chờ ghộp và ngƣời hiến quốc gia. Hiện nay, Trung tõm điều phối hiến ghộp tạng đang quản lý 300 ngƣời chờ ghộp và hơn 70 ngƣời hiến tạng [18].

Bờn cạnh đú, TTĐPQG cũn phải thực hiện phỏt triển hoạt động hiến trong cộng đồng: khắc phục tỡnh trạng thiếu mảnh ghộp bằng cỏch tổ chức chiến dịch tuyờn truyền tại cỏc địa điểm cụng cộng, phối hợp và tổ chức cỏc hoạt động lấy, ghộp, đỏnh giỏ, bỏo cỏo việc thực hiện và tổ chức nghiờn cứu, đào tạo nhõn lực, tƣ vấn chớnh sỏch, soạn thảo cỏc văn bản quy phạm phỏp luật trong lĩnh vực này. Hoạt động của nú thể hiện sự dõn chủ, đại diện cho tiếng núi quần chỳng. Nhiệm vụ của TTĐPQG là rất nặng nề với dung lƣợng thụng tin khổng lồ cần phải xử lý. Để kết nối cỏc cơ sở y tế và ngõn hàng mụ/tế bào ngƣời, cỏc phũng điều phối và hỗ trợ thụng tin thuộc TTĐPQG sẽ làm việc 24/24h. Cỏc bờn phải thƣờng xuyờn liờn lạc và phối hợp với nhau khi cú bất cứ trƣờng hợp hiến - ghộp nào. Để đảm bảo bỡnh đẳng trong cấy, ghộp nú sẽ tiến hành theo dừi, đỏnh giỏ, nếu cần, kiểm tra cỏc hoạt động liờn quan thuộc thẩm quyền nhằm đảm bảo quy trỡnh nghiờm ngặt với yờu cầu minh bạch tối đa trỏnh những trƣờng hợp khiếu nại, tạo niềm tin trong nhõn dõn.

Chuỗi mắt xớch cơ sở y tế, ngõn hàng mụ/tế bào và TTĐPQG đặc biệt cần sự nhịp nhàng trong trƣờng hợp lấy BPCT của ngƣời chết nóo. Là một cuộc đua nƣớc rỳt thực sự, trƣờng hợp này phải cú sự phối hợp chặt chẽ từ việc xỏc định chết nóo, xột nghiệm bệnh truyền nhiễm, cỏc kiểm tra sinh huyết học để đảm bảo chất lƣợng an toàn bộ phận đƣợc lấy, Ngoài ra cũn phải tiến hành cỏc thủ tục nhƣ: chuẩn bị tinh thần cho thõn nhõn ngƣời chết, gặp

mặt ngƣời làm chứng, yờu cầu sự cho phộp của gia đỡnh… Cụng việc đú mất khỏ nhiều thời gian mà càng để lõu thỡ chất lƣợng BPCT càng giảm, cơ hội ghộp thành cụng sẽ càng thấp cho nờn tớnh khẩn trƣơng, chớnh xỏc đối với toàn hệ thống là yờu cầu bắt buộc. Trong mạng lƣới, cỏc cơ sở y tế và ngõn hàng mụ/tế bào tƣ nhõn hoạt động là một thử thỏch đối với nguyờn tắc phi lợi nhuận. Một mặt tƣ nhõn cú nhiều điều kiện vật chất, nhõn sự, cần tranh thủ, điều này phự hợp với xu thế hội nhập, xó hội húa hoạt động y tế, khuyến khớch hoạt động nghiờn cứu khoa học của cỏ nhõn, tổ chức, thu hỳt đƣợc nguồn lực rộng lớn từ xó hội. Mặt khỏc, làm thế nào để kiểm soỏt nguy cơ thƣơng mại húa trong tỡnh hỡnh quản lý núi chung cũn quỏ nhiều bất cập mà vấn đề này lại quỏ mới, ta chƣa cú kinh nghiệm là một cõu hỏi khụng dễ trả lời.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền hiến bộ phận cơ thể theo pháp luật Việt Nam hiện hành (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)