Thực trạng ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền hiến bộ phận cơ thể theo pháp luật Việt Nam hiện hành (Trang 77 - 83)

3.1. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HIẾN BỘ PHẬN CƠ

3.1.1. Thực trạng ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam hiện

hiện hành về hiến bộ phận cơ thể ngƣời

Luật Bảo vệ sức khỏe nhõn dõn 1989 và Điều lệ khỏm chữa bệnh và phục hồi chức năng theo Quyết định số 23-HĐBT ngày 24/01/1991 của Hội đồng Bộ trƣởng chỉ quy định những vấn đề chung chung về quyền hiến mụ, BPCT và hiến xỏc sau khi chết làm cho nguồn hiến đó hiếm lại càng khú khăn hơn. Từ khi BLDS 2005 cú hiệu lực cựng với việc ban hành một đạo luật chuyờn ngành điều chỉnh Luật hiến, lấy ghộp mụ, BPCT ngƣời và hiến, lấy xỏc năm 2006 đó tạo hành lang phỏp lý thuận lợi cho quyền này đƣợc thực hiện trờn thực tế, số ngƣời tham gia đăng kớ hiến tăng lờn đỏng kể. Mặt khỏc, trỡnh độ dõn trớ ngày càng cao, đa phần ngƣời dõn đó hiểu đƣợc ý nghĩa cao đẹp của việc thực hiện đạo lý cao cả này. Đõy thực sự là một tớn hiệu đỏng mừng bởi lẽ mặc dự là quyền của cỏ nhõn đƣợc phỏp luật ghi nhận nhƣng khụng phải ai cũng dỏm vƣợt qua để thực hiện nú khi mà ngƣời Việt Nam vẫn rất nặng nề về quan niệm "chết phải toàn thõy".

Hiện nay, cựng với sự phỏt triển vƣợt bậc cựng với sự tiếp thu nhanh chúng cỏc thành tựu của nền y khoa thế giới, Việt Nam đó thực hiện đƣợc

nhiều ca ghộp thận, tim, giỏc mạc…đặc biệt đối với cỏc ca ghộp đũi hỏi kỹ thuật cao nhƣ ghộp gan mà khụng cần đến sự giỳp đỡ của cỏc chuyờn gia nƣớc ngoài. Hơn nữa nhu cầu đƣợc ghộp mụ, tạng và nhu cầu cú xỏc để phục vụ nghiờn cứu khoa học, giảng dạy ngày một gia tăng. Việc khan hiếm nguồn hiến đó phần nào phản ỏnh đƣợc thực trạng ỏp dụng phỏp luật về quyền hiến của cỏ nhõn vẫn cũn nhiều khú khăn, nan giải và phức tạp. Và một trong những nguyờn nhõn căn bản là do cỏc quy định của luật cũn một số chỗ bỏ ngỏ, chƣa thực sự khả thi, đụi khi thiếu thống nhất với cỏc văn bản khỏc dẫn đến thực tiễn ỏp dụng cũn gặp nhiều khú khăn, vƣớng mắc [37].

Thứ nhất, Điều 1 Luật hiến, lấy ghộp mụ, BPCT ngƣời và hiến, lấy xỏc năm 2006 quy định về phạm vi điều chỉnh khụng quy định về vấn đề cho nhận tế bào thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật cũng nhƣ khụng coi mỏu là một BPCT. Tỏc giả cũng đồng tỡnh với một vài ý kiến khi cho rằng đõy là một quy định thiếu hụt của luật bởi vỡ tế bào và mỏu đều là một trong những bộ phận thực hiện chức năng liờn hoàn, trao đổi chất để nuụi cơ thể, phự hợp với khỏi niệm "bộ phận cú thể" đƣợc quy định tại Khoản 2 Điều 3 của Luật. Bởi trờn thực tế thỡ đó cú nhiều bệnh viện lớn cú những ca ghộp tủy của tế bào tạo mỏu đối với ngƣời bị nhiễm trựng hoặc bị ung thƣ mỏu thành cụng. Hơn nữa, một số nƣớc trong khu vực nhƣ Trung Quốc cũng đó thực hiện cỏc ca ghộp tủy đạt hiệu quả cao đối với những ngƣời đƣợc điều trị. Nhƣ vậy, sự thiếu hụt của quy định này cũng làm hạn chế hiệu quả điều chỉnh của đạo luật.

Thứ hai, Luật quy định rất cụ thể về việc lấy, ghộp BPCT ngƣời nhằm mục đớch chữa bệnh song hầu nhƣ chƣa cú quy phạm cụ thể nào điều chỉnh việc hiến, lấy mụ, BPCT ngƣời nhằm mục đớch nghiờn cứu khoa học, giảng dạy. Trong khi đú thực tế nhu cầu này hiện nay là khỏ lớn. Vớ dụ: Trƣờng hợp xỏc tử thi vụ thừa nhận đƣợc sử dụng để giảng dạy hoặc nghiờn cứu khoa học tại cỏc Trung tõm y học, Trung tõm nghiờn cứu, cỏc trƣờng đại học.

Thứ ba, Điều 11 của Luật đề cập đến cỏc hành vi bị luật cấm trong lĩnh vực này nhƣ: Cấm mua, bỏn, lấy trộm mụ, tạng; cấm sử dụng mụ, tạng vỡ

mục đớch thƣơng mại… Tuy nhiờn, Luật lại chƣa đƣa ra chế tài cụ thể ỏp dụng khi vi phạm một trong những hành vi trờn. Mặt khỏc, Bộ luật hỡnh sự cũng chƣa cú điều khoản nào điều chỉnh về loại tội phạm này. Đõy là một khú khăn cho quỏ trỡnh ỏp dụng và ngăn chặn những loại tội phạm đú trờn thực tế.

Thứ tư, quy định về NLHV của ngƣời hiến xỏc, BPCT sau khi chết. Luật này quy định cỏ nhõn từ mƣời tỏm tuổi trở lờn, cú NLHV dõn sự đầy đủ cú quyền hiến xỏc, BPCT sau khi chết. Nhƣ vậy, ngoài điều kiện về độ tuổi chủ thể hiến phải đỏp ứng về NLHV, tức là chủ thể hiến phải cú NLHV dõn sự đầy đủ. Cũn những ngƣời mất NLHV và bị hạn chế NLHV thỡ khụng đủ điều kiện để thực hiện quyền hiến. Tuy nhiờn, vƣớng mắc ở chỗ là việc mất, hạn chế NLHV chỉ xảy ra nếu bị Tũa ỏn tuyờn trong khi Tũa ỏn chỉ làm việc đú nếu cú yờu cầu. Những trƣờng hợp mắc bệnh tõm thần hoặc bệnh khỏc khụng thể nhận thực làm chủ hành vi hoặc nghiện cỏc chất kớch thớch dẫn đến phỏ tỏn tài sản mà khụng cú yờu cầu của ngƣời cú quyền, lợi ớch liờn quan thỡ cũng khụng thể coi là mất hoặc hạn chế NLHV dõn sự. Do đú, về mặt phỏp lý thỡ những ngƣời này vẫn cú thể tham gia hiến xỏc, BPCT. Đối với những trƣờng hợp bị hạn chế NLHV, nếu về phƣơng diện khoa học thỡ hoàn toàn cú thể hiến đƣợc với mục đớch nghiờn cứu khoa học khụng phải vỡ mục đớch chữa bệnh. Vƣớng mắc ở đõy là họ khụng đƣợc thực hiện quyền hiến do khụng đỏp ứng đƣợc điều kiện về NLHV trong khi bản thõn chế định hạn chế NLHV chỉ nhằm hạn chế những ngƣời này về giao dịch tài sản, cũn quyền hiến xỏc, BPCT là quyền nhõn thõn. Nhƣ vậy, quy định này của Luật đó khụng thực sự phự hợp trong thực tiễn. Chớnh quy định này đó phần nào hạn chế khả năng tăng nguồn hiến trong khi nhu cầu thiếu xỏc, BPCT phục vụ giảng dạy, nghiờn cứu khoa học vẫn đang rất gặp nhiều khú khăn.

Thứ năm, về việc dựng tử thi vụ thừa nhận: Những năm vừa qua, xỏc ngƣời vụ thừa nhận đó gúp phần cứu chữa đƣợc nhiều ngƣời bệnh, đặc biệt là những ngƣời mắc bệnh về mắt. Tuy nhiờn, luật gần chƣa làm rừ thế nào là xỏc

vụ thừa nhận? Đõy là một khỏi niệm trừu tƣợng, nếu khụng cú quy định rừ ràng sẽ rất dễ bị lạm dụng. Phỏp luật khụng quy định cụ thể vấn đề thụng bỏo, và việc thụng bỏo này khụng phải lỳc nào ngƣời dõn cũng biết đƣợc cơ quan nhà nƣớc ra thụng bỏo. Vỡ thế cú những trƣờng hợp thi thể của một ngƣời bị chết vỡ sự kiện nào đú mà gia đỡnh, ngƣời thõn thớch của họ đang tỡm kiếm chƣa phỏt hiện ra nhƣng đó bị liệt vào trƣờng hợp "vụ thừa nhận" và bị làm cho biến dạng do cụng việc nghiờn cứu, đào tạo, giảng dạy tỏc động vào, lỳc này tranh chấp rất dễ xảy ra giữa cơ sở tiếp nhận xỏc và gia đỡnh của nạn nhõn do thi thể của ngƣời này đó khụng cũn toàn vẹn. Hơn nữa, những cỏi chết này thƣờng là những cỏi chết bất ngờ, vỡ thế sự xút thƣơng của gia đỡnh ngƣời chết là rất lớn khiến mõu thuẫn càng căng thẳng gấp bội lần.

Thứ sỏu, vai trũ của gia đỡnh trong hiến mụ, BPCT ngƣời, hiến xỏc sau khi chết là rất quan trọng. Luật quy định ngƣời hiến mụ, BPCT sau khi chết phải cú đơn tự nguyện hiến, cũn nếu chết mà khụng cú đơn tự nguyện hiến cần phải cú sự đồng ý của cha, mẹ…Vậy nếu ngƣời chết cú đơn tự nguyện hiến nhƣng sau khi họ chết gia đỡnh họ khụng đồng ý hiến, liệu cơ sở y tế cú quyền cƣỡng chế khụng? Thực sự đõy là một vấn đề rất khú giải quyết. Luật chỉ quy định về quyền lợi cũng nhƣ tụn vinh những ngƣời hiến mụ, BPCT ngƣời hoặc hiến xỏc sau khi chết nhƣng lại khụng cú điều luật nào biểu dƣơng, khuyến khớch về mặt tinh thần cho gia đỡnh ngƣời hiến xỏc, BPCT sau khi chết. Cú lẽ đõy là một điều thiếu sút của luật. Bởi thực tế để lấy đƣợc xỏc, BPCT của ngƣời chết phải cú sự ủng hộ, đồng thuận rất lớn của gia đỡnh họ. Đặc biệt trong trƣờng hợp ngƣời chết khụng cú đơn tự nguyện hiến nhƣng gia đỡnh họ đồng ý bằng văn bản thỡ vẫn đƣợc lấy, trƣờng hợp đú lại càng phải biểu dƣơng. Ngoài ra, khi một ngƣời bị mất đi, nỗi đau sẽ thuộc về những ngƣời cũn sống.

Thứ bảy, vấn đề tranh chấp trong việc hiến xỏc, BPCT sau khi chết. Quyền hiến xỏc, BPCT sau khi chết mới đƣợc ghi nhận vào bảo đảm thực

hiện bằng phỏp luật. Thực tế, cỏc tranh chấp liờn quan đến lĩnh vực này chƣa nhiều, cú chăng là tranh chấp về việc cho hiến hay khụng cho hiến giữa gia đỡnh ngƣời hiến với đơn vị đƣợc hiến do khi ngƣời chết cũn sống họ đó tỡnh nguyện khi chết sẽ hiến xỏc hoặc BPCT của mỡnh cho mục đớch cứu chữa bệnh hoặc nghiờn cứu khoa học. Nhƣng khi họ chết gia đỡnh lại phản đối dẫn tới cơ sở tiếp nhận hầu nhƣ khụng thể nào thực hiện việc lấy xỏc hoặc BPCT của ngƣời hiến. Đõy thực sự là một rào cản trong việc thực thi phỏp luật. Luật chƣa cú quy định ỏp dụng cho những tỡnh huống trờn nhƣng cú lẽ hũa giải sẽ là giải phỏp tối ƣu nhất, việc cƣỡng chế buộc phải trả lại xỏc khụng thể đặt ra vỡ tranh chấp ở đõy liờn quan đến đời sống tõm linh. Tuy nhiờn, để hũa giải thành cụng đũi hỏi thẩm phỏn phải là những ngƣời cú trỡnh độ, trong khi trỡnh độ một bộ phận thẩm phỏn của chỳng ta cũn cú những điểm hạn chế. Do đú, trờn thực tế những tranh chấp dạng này xảy ra rất phức tạp và khú giải quyết.

Ngoài những bất cập nờu trờn, cũn nhiều vấn đề xoay quanh việc thực hiện quyền hiến xỏc, BPCT sau khi chết mà luật để ngỏ nhƣ:

Một là, chƣa quy định cụ thể về trỡnh tự thủ tục hiến, lấy BPCT, xỏc để nghiờn cứu khoa học.

Hai là, chƣa quy định điều kiện đối với cỏc tổ chức nhận xỏc, BPCT ngƣời để nghiờn cứu khoa học.

Ba là, chƣa cú quy định mở rộng đối tƣợng hiến xỏc, hiến BPCT. Tỏc giả cũng đồng tỡnh với nhiều ý kiến khi cho rằng: những cỏ nhõn cú độ tuổi từ 16 đến chƣa đủ 18 tuổi nếu họ thể hiện nguyện vọng cuối cựng để cống hiến cho cứu chữa bệnh và nghiờn cứu khoa học thỡ nờn ghi nhận và bảo đảm cho quyền này của họ đƣợc thực hiện.

Cuối cựng là sự cản trở từ cỏc yếu tố tõm lý, phong tục tập quỏn, tụn giỏo và hạn chế trong nhận thức của ngƣời dõn về quyền hiến xỏc, BPCT sau khi chết ảnh hƣởng khụng nhỏ tới hiệu quả của việc hiến. Thực tế cho thấy cú rất nhiều ngƣời dõn Việt Nam với suy nghĩ tớch cực bỏ qua rào cản này để

thực hiện nghĩa cử cao đẹp nhƣng lại vấp phải sự phản đối từ phớa gia đỡnh. Nhiều ngƣời xin hiến xỏc nhƣng gia đỡnh ngăn cản vỡ sợ sau này khụng yờn ổn cho cả ngƣời sống và ngƣời đó chết. Hoặc cú nhiều trƣờng hợp khi cũn sống họ đó thể hiện ý nguyện hiến xỏc và đó đƣợc cấp thẻ hiến xỏc nhƣng khi ngƣời hiến xỏc chết, thõn nhõn đó khụng bỏo cho cơ sở tiếp nhận xỏc biết hoặc cú bỏo nhƣng khi cơ sở tiếp nhận xỏc đến họ lại khụng cho mang xỏc đi. Nhƣ vậy, tõm lý, thúi quen, phong tục tập quỏn vẫn là rào cản khụng dễ bỏ khỏi tõm lý ngƣời dõn khi mà nhận thức về quyền này cũn nhiều mơ hồ và vẫn bị yếu tố tõm linh chi phối.

Mặt khỏc, cỏc thụng tin về việc hiến xỏc, BPCT sau khi chết cũn hạn chế và rải rỏc khụng cú trang web riờng, cỏc bệnh viện lớn cũng ớt chỳ ý đăng tải tuyờn truyền việc hiến nờn việc hiến xỏc với nhiều ngƣời cũn rất xa lạ. Cú nhiều ngƣời mong muốn hiến nhƣng khụng biết trỡnh tự, thủ tục hiến thực hiện nhƣ thế nào. Đỏng chỳ ý là kờnh thụng tin từ nhõn viờn y tế tại cỏc bệnh viện là rất thấp chỉ khoảng 10,7%. Điều này chứng tỏ cỏc nhõn viờn y tế chƣa tận dụng hết khả năng khai thỏc đối tƣợng cần tuyờn truyền của mỡnh trong khi số ngƣời ra vào bệnh viện hàng ngày là khụng nhỏ, nguyờn nhõn chớnh là chỳng ta chƣa cú chớnh sỏch tuyờn truyền cụ thể dành cho khu vực cơ sở y tế. Rừ ràng, việc tuyờn truyền cung cấp cỏc thụng tin liờn quan đến thực hiện quyền hiến xỏc, BPCT sau khi chết cũn rất hạn chế. Đõy là một trong những nguyờn nhõn căn bản làm giảm hiệu quả của việc thực hiện quyền hiến xỏc, BPCT sau khi chết.

Nhƣ vậy, phỏp luật về hiến mụ, BPCT và hiến xỏc cơ bản đó đỏp ứng đƣợc nhu cầu cấp thiết của xó hội trong lĩnh vực này. Tuy nhiờn, luật này vẫn tỏ ra nhiều điểm cũn bất cập khi ỏp dụng. Việc này đũi hỏi cỏc nhà lập phỏp phải kịp thời cú những quy định sửa đổi, bổ sung, thay thế để hạn chế và trỏnh đƣợc cỏc thiếu sút, cỏc điểm chƣa phự hợp trong cỏc quy định của luật, nhằm nõng cao hiệu quả điều chỉnh của phỏp luật trong việc thực hiện quyền nhõn thõn quan trọng này.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền hiến bộ phận cơ thể theo pháp luật Việt Nam hiện hành (Trang 77 - 83)