Tỡnh hỡnh và nhu cầu ghộp bộ phận cơ thể ngƣời ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền hiến bộ phận cơ thể theo pháp luật Việt Nam hiện hành (Trang 83 - 94)

3.1. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HIẾN BỘ PHẬN CƠ

3.1.2. Tỡnh hỡnh và nhu cầu ghộp bộ phận cơ thể ngƣời ở Việt Nam

Hiện nay đó cú rất nhiều nƣớc trờn thế giới đó cú Luật qui định vấn đề hiến, lấy, ghộp mụ BPCT ngƣời và hiến, lấy xỏc nhõn đạo. Chớnh vỡ thế mà ngành y học của họ rất phỏt triển do đƣợc sự hỗ trợ tốt về hành lang phỏp lý thuận lợi, chặt chẽ và cần thiết. Cũn ở Việt Nam thỡ đõy là một vấn đề "núng" đó và đang thu hỳt sự chỳ ý quan tõm, tranh luận của rất nhiều cấp bộ ngành. Tuy nhiờn đõy là một vấn đề lớn hết sức quan trọng vỡ nú liờn quan, và chịu sự ràng buộc bởi rất nhiều yếu tố vấn đề khỏc nhau nhƣ: quyền đƣợc sống, quyền tự quyết, giỏ trị tinh thần gắn với đạo đức tớn ngƣỡng… cựng vụ số những quan điểm lý lẽ đan xen nhau. Nhƣng khi đi vào phõn tớch theo ba quan điểm của một vấn đề cú tầm ảnh hƣởng lớn tới chớnh trị và liờn quan tới đạo đức, thuần phong mỹ tục của dõn tộc ta, cú gắn với sự cần thiết để cú ngành Y học phỏt triển trong một xó hội "hiện đại" thỡ cú thể thấy rằng vấn đề hiến "xỏc", hiến mụ tạng, hiến BPCT ngƣời là một việc nờn đƣa vào cuộc sống.

Bản thõn của vấn đề này khụng làm ảnh hƣởng tới "đời sống tinh thần" sau khi chết, mà cũn thuận lũng ngƣời vỡ nghĩa cử cao đẹp, đỏp ứng đƣợc nhu cầu thực tế của tất cả những ngƣời đang sống và vỡ sự phỏt triển của khoa học y học. Khi đi vào cuộc sống thỡ khi ấy sẽ đƣợc ngƣời dõn chấp thuận, chắc chắn nú sẽ khụng vi phạm văn húa dõn tộc nhƣ trƣớc đõy mọi ngƣời trong xó hội vẫn lầm tƣởng. Cho dự trong thời gian gần đõy Đảng, Nhà nƣớc, cỏc cấp bộ ngành, tập thể và cỏc cỏ nhõn đó dần nhận ra rằng đõy chớnh là một việc nờn làm, bởi vỡ nú gắn với giỏ trị đạo đức, cú giỏ trị nhõn đạo và nhõn văn sõu sắc, đồng thời nú làm tỏi hiện sự sống, niềm vui từ những bộ phận trờn cơ thể ngƣời chết. Tuy vậy, cần thiết phải cú sự quản lý nhà nƣớc về vấn đề này một cỏch chặt chẽ theo quy định của phỏp luật nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch của ngƣời thõn, gia đỡnh cỏc cỏ nhõn tự nguyện hiến xỏc hoặc mụ tạng. Đồng thời đỏp ứng đƣợc nguyện vọng, tõm niệm của cỏ nhõn ngƣời hiến xỏc, hiến BPCT của mỡnh sau khi chết. Chớnh vỡ điều này

mà cần phải cú sự cõn nhắc, với cỏc nguyờn tắc trong việc hiến và nhận cỏc BPCT đỳng luật định nhƣ: tự nguyện với ngƣời hiến, ngƣời đƣợc ghộp; vỡ mục đớch nhõn đạo, chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiờn cứu khoa học; khụng đƣợc nhằm mục đớch thƣơng mại…

Với những chớnh sỏch đầu tƣ rất lớn cho nền y học nƣớc nhà về đội ngũ cỏn bộ y tế cũng nhƣ thiết bị kỹ thuật y tế, việc lấy, ghộp BPCT hoàn toàn cú thể thực hiện đƣợc ở nƣớc ta. Mà một trong những ngƣời tiờn phong cho nền y học nƣớc ta hoạt động ghộp tim, ghộp thận và ghộp gan là Giỏo sƣ Tụn Thất Tựng một giỏo sƣ đó đúng gúp rất lớn cho nền y học toàn thế giới.

Cho đến ngày nay thỡ hoạt động lấy, ghộp mụ, BPCT ngƣời trở nờn phổ biến và ngày càng phỏt triển. Hiện nay, tại Việt Nam, nhu cầu đƣợc hiến, lấy, ghộp mụ, BPCT ngƣời ở nƣớc ta là rất lớn và ngày càng gia tăng. Theo số liệu thống kờ của Bộ y tế, cả nƣớc cú khoảng 6.000 ngƣời suy thận cú nhu cầu ghộp thận, 1.500 ngƣời cú chỉ định cần ghộp gan. Con số 1500 ngƣời đƣợc chỉ định ghộp gan nhƣng khụng cú nguồn cho nờn số bệnh nhõn này đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng ở 05 bệnh viện lớn cả Hà Nội đó phần nào phản ỏnh đƣợc thực trạng hiện nay. Khụng chỉ là ghộp thận, ghộp gan, số bệnh nhõn cần phải ghộp giỏc mạc cũng ngày càng tăng. Đến nay cú khoảng hơn 5.000 ngƣời bệnh đang chờ đƣợc ghộp giỏc mạc. Riờng tại Viện Mắt Trung ƣơng, mỗi năm nhu cầu ghộp giỏc mạc từ 500 ca/năm trở lờn. Từ năm 1985 đến nay, Viện mới chỉ ghộp đƣợc 1.500 ca, riờng năm 2004 ghộp đƣợc 103 ca, năm 2005 ghộp đƣợc 150 ca [18]. Số giỏc mạc đƣợc dựng để ghộp chủ yếu lấy từ nguồn viện trợ của cỏc tổ chức phi Chớnh phủ nƣớc ngoài (khoảng 50-100 giỏc mạc/năm), số cũn lại đƣợc lấy từ bệnh nhõn bị bỏ nhón cầu do chấn thƣơng và cỏc nguyờn nhõn khỏc mà giỏc mạc cú đủ tiờu chuẩn sử dụng. Trƣớc nhu cầu cấp bỏch trờn, ngay từ năm 1992, Nhà nƣớc đó đầu tƣ cơ sở vật chất, phƣơng tiện, cỏn bộ nờn cho đến nay, Việt Nam đó cú 13 cơ sở y tế đƣợc phộp và cú đủ cỏc điều kiện ghộp mụ, BPCT ngƣời. Kể từ khi ca ghộp

thận thành cụng đầu tiờn tại Viện 103 vào năm 1992, đến nay đó cú hơn 800 ngƣời đƣợc ghộp thận từ ngƣời cho sống và 46 ngƣời đƣợc ghộp thận từ ngƣời chết nóo, 41 ngƣời đƣợc ghộp gan, 8 ca ghộp tim từ ngƣời chết nóo [33].

Mặt khỏc, sỏng 29/6/2013, TTĐPQG về ghộp BPCT ngƣời đó chớnh thức đƣợc thành lập theo quyết định của Thủ tƣớng Chớnh phủ, cú chức năng tổ chức thực hiện việc điều phối về hiến, lấy và ghộp mụ, BPCT ngƣời giữa cỏc ngõn hàng mụ và cỏc cơ sở y tế trong phạm vi cả nƣớc. Việc thành lập Trung tõm là bƣớc đi quan trọng trong bối cảnh nền y học đang ngày càng phỏt triển. Trung tõm sẽ là cầu nối giữa ngƣời cú nhu cầu với ngƣời cú khả năng tự nguyện hiến mụ BPCT ngƣời cú chỉ số phự hợp sinh học.

Những thành tựu trờn đó tạo nờn những thành tớch nổi bật của hệ thống khỏm, chữa bệnh, mang lại uy tớn và niềm tự hào cho ngành y tế, phự hợp với xu thế hội nhập, giải quyết nhu cầu điều trị tại chỗ của nhõn dõn và giảm tốn kộm cho ngƣời ghộp phải ra nƣớc ngoài điều trị. Mặt khỏc, nhu cầu về giảng dạy, nghiờn cứu khoa học trờn xỏc chết rất lớn. Vào những thập kỷ 70 - 80 của thế kỷ trƣớc, cứ 6 - 7 sinh viờn cú 1 xỏc chết để học tập, nghiờn cứu giải phẫu, nhƣng đến nay, cả khúa trờn dƣới 400 sinh viờn mới chỉ cú 1 xỏc chết, thậm chớ phải dừng lại nhiều lần do khụng cú xỏc (theo bỏo cỏo của Trƣờng Đại học Y Hà Nội, cả trƣờng hiện cú 22 xỏc chết; Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chớ Minh cú 173 xỏc chết). Mục tiờu đến năm 2020 con số đú lờn khoảng 1.000 ca ghộp thận, 80-100 ca ghộp gan, 20-30 ca ghộp tim và 10-15 ca ghộp phổi, 2.000 ca ghộp giỏc mạc [37]. Tuy nhiờn, điều đú cũng phụ thuộc vào số lƣợng ngƣời hiến, nếu ngƣời hiến là những ngƣời trong huyết thống thỡ khụng thể nào đỏp ứng đủ đƣợc. Nờn rất khuyến khớch những ngƣời ngoài huyết thống hiến BPCT.

Đến hiện tại, nhiều bệnh viện đó cụng bố khả năng thực hiện cỏc ca phẫu thuật ghộp trị liệu; cỏc ngõn hàng mụ lần lƣợt đƣợc thành lập và bƣớc đầu đi vào hoạt động; tỡnh hỡnh triển khai xõy dựng và đƣa vào vận hành rừ

ràng là rất chậm chạp trong khi chớnh nú lại đúng vai trũ quan trọng nhất, là đầu mối quản lý hoạt động hiến, ghộp BPCT. Sự hiện diện và chớnh thức tham gia hệ thống hiến BPCT của ngõn hàng mụ tƣ nhõn (thuộc cỏc cụng ty cổ phần Ngọc Trõm, cổ phần Mekophar) trong khi thực trạng cụng tỏc quản lý y tế ở nƣớc ta cũn chƣa theo kịp với sự phỏt triển là điều chớnh ngành y tế cũng phải thừa nhận. Nú là mối lo ngại về việc kiểm soỏt khả năng thƣơng mại, sự buụng lơi quản lý thiếu chặt chẽ, thiếu đồng bộ đối với những ngõn hàng này hiện hữu ngày một rừ nột, đặc biệt khi chƣa cú một chế tài nghiờm khắc nào liờn quan đến lĩnh vực này đƣợc luật húa.

Nguyờn nhõn thỡ cú nhiều, chủ yếu vẫn xoay quanh vấn đề thiếu kinh phớ, nhõn lực nhƣng thiếu nhất chớnh là hoạt động tuyờn truyền: chƣa thực sự tớch cực và cú chiều sõu, cú kế hoạch cụ thể. Để luật đi vào cuộc sống, phỏt huy hiệu quả, làm cho phƣơng phỏp ghộp trị liệu trở thành phƣơng phỏp chữa bệnh an toàn, ỏp dụng cho hàng nghỡn ngƣời bệnh đang khao khỏt đƣợc cứu sống chỳng ta cũn rất nhiều việc phải làm. Sự thiếu thống nhất của chớnh sỏch y tế và việc ban hành cỏc văn bản luật cũng là một nguyờn nhõn cản trở hoạt động hiến thực tiễn của ngƣời dõn, Thụng tƣ số 01/2003/TT-BYT ngày 12/03/2003 của Bộ Y tế là một vớ dụ. Sau khi ra đời, nú nhận đƣợc phản hồi gay gắt từ phớa những ngƣời hiến đến nỗi Trung tõm hiến mỏu nhõn đạo - Hội chữ thập đỏ thành phố Hồ Chớ Minh đó khụng thực hiện thụng tƣ này, rất nhiều ngƣời hiến bức xỳc vỡ họ bị biến thành ngƣời bỏn mỏu với số tiền họ đƣợc nhận theo lƣợng mỏu hiến. Nhiều địa phƣơng cũng rất lỳng tỳng khi thực hiện nú. Cũng do sự thiếu thống nhất mà nhiều luật cú sự chồng chộo và mõu thuẫn nhau dẫn đến hiện tƣợng quyền hiến của một số cỏ nhõn đó khụng thể thực hiện đƣợc.

Trong lĩnh vực đũi hỏi kỹ thuật cao nhƣ hiến, ghộp BPCT cỏc phƣơng diện y học và chuyờn mụn cú lẽ đƣợc quan tõm ở hàng thứ hai, ngay sau cỏc phƣơng diện phỏp lý và đạo đức. Chỉ thực sự phỏt triển hoạt động hiến, lấy

khi những ngƣời trực tiếp thực hiện và ngƣời dõn tin tƣởng. Chớnh vỡ vậy cần đẩy mạnh hoạt động thụng tin tuyờn truyền tập trung hƣớng tới cỏn bộ nhõn viờn ở cỏc cơ sở y tế bởi họ là những ngƣời đang do dự nhất trong việc hiến, lấy BPCT ngay cả ở cỏc nƣớc phỏt triển nhƣ Phỏp. Họ luụn e ngại tớnh an toàn phỏp lý khi thực hiện việc lấy BPCT ngƣời chết, nờn tạo niềm tin cho cỏc bỏc sĩ yờn tõm làm việc là rất quan trọng.

Việc hiến BPCT ngƣời khụng chỉ thuần tỳy về y học mà cũn là một vấn đề xó hội, chịu nhiều tỏc động của cỏc yếu tố tõm linh, đạo đức, phỏp luật, tõm lý… Thứ nhất, đối tƣợng hiến là BPCT ngƣời, khụng phải là một "vật" thụng thƣờng, gắn với nú là cả một cõu chuyện dài đầy tranh cói về nhõn phẩm con ngƣời. Thứ hai, việc hiến ảnh hƣởng trực tiếp đến an toàn thõn thể, an ninh cỏ nhõn con ngƣời. Thứ ba, cỏc tụn giỏo mà con ngƣời theo đuổi đều hƣớng thiện, khuyến khớch lũng nhõn ỏi, xả thõn cứu ngƣời nhƣng việc hiện diện BPCT ngƣời khỏc trong cơ thể mỡnh và vỡ thế mà mỡnh mới khỏe mạnh/tồn tại đƣợc là trỏi với những gỡ mà tự nhiờn đó sắp đặt, cú vẻ ma quỏi, thậm chớ một số tớn đồ tiờu cực cũn cho rằng đú chẳng khỏc gỡ ma quỷ, ăn thịt ngƣời. Thứ tư, vấn đề chết nóo cú tớnh chất quan trọng nhƣ một điểm chốt của toàn bộ vấn đề hiến BPCT sau chết vỡ nguồn hiến mà ta trụng đợi chủ yếu là dựa vào đõy nhƣng lại là vấn đề khoa học rất nhạy cảm: khú chấp nhận định nghĩa mới về cỏi chết này, ngƣời ta sẽ khụng thể chấp nhận rằng ngƣời thõn đó chết trong khi mà ngƣời đú vẫn tiếp tục thở, tim vẫn cũn đập cho dự đú là sự hỗ trợ của mỏy múc và rất cú thể sẽ vấp phải làn súng phản đối của nhõn dõn cho rằng cuộc sống của ngƣời thõn họ bị đỏnh cắp. Thứ năm, tập quỏn mai tỏng chết toàn thõy, thi thể ngƣời chết phải đƣợc quy về một mối thỡ mới cú thể yờn ổn đƣợc cho cả ngƣời đó khuất và cũn sống đó khụng cho phộp ngƣời ta cú thể đồng ý cho mổ xỏc và lấy đi cỏc BPCT cho dự mục đớch cao cả của nú là cứu mạng ngƣời.

tớnh phổ biến, ớt ngƣời chấp nhận. Khụng cũn lựa chọn nào khỏc chỳng ta phải tiến hành dần dần từng bƣớc xõy dựng lũng tin của nhõn dõn. Số liệu thống kờ cho thấy lƣợng mỏu thu đƣợc năm 2005- 2006 cũng chỉ đỏp ứng đƣợc 70% (gồm cả ngƣời bỏn mỏu). Do đú, trƣờng hợp cấp cứu chấn thƣơng ở cỏc bệnh biện gặp nhiều khú khăn dễ dẫn đến tử vong; và năm nào cũng vậy cứ đến dịp hố là lƣợng mỏu thu gom lại trở lờn thiếu hụt nghiờm trọng do sinh viờn là ngƣời hiến chủ yếu đó nghỉ hố. ễng Nguyễn Anh Trớ, Viện trƣởng Viện Huyết học truyền mỏu Trung ƣơng cho biết chất lƣợng mỏu thu gom chƣa cao do chỉ đạt 54% ngƣời hiến tỡnh nguyện dự hiến mỏu rất thƣờng xuyờn đƣợc tuyờn truyền và ngƣời hiến thỡ hoàn toàn khụng bị ảnh hƣởng nào về sức khỏe. Lƣợng ngƣời nhiễm HIV trong cộng đồng ngày một tăng đang là nguy cơ đe dọa an toàn truyền mỏu, ƣớc tớnh khoảng 0,17% trƣờng hợp hiến bị nhiễm HIV, 15- 20% nhiễm virus viờm gan B, điều này cho thấy kết quả cụng tỏc hiến BPCT ngƣời núi chung cũn rất nhiều khú khăn. Nhƣng tỡnh trạng hiến tinh trựng là tồi tệ nhất, dự cỏc ngõn hàng đó đƣợc lập từ lõu nhƣng đến nay số lƣợng ngƣời hiến rất thấp, khụng vƣợt quỏ con số 30, cũn lại đều thuộc trƣờng hợp gửi tinh trựng [10].

Rào cản tõm lý là biện giải đƣợc đƣa ra cho hiện tƣợng này, cụ thể ngƣời hiến tiềm năng ngại cỏc vấn đề huyết thống cú thể nảy sinh. Số liệu thống kờ cho thấy cỏc nƣớc Chõu Âu rất hạn chế việc lấy ở ngƣời sống cũn Chõu Á tỷ lệ ngƣời hiến chết lại thấp hơn vỡ chết toàn thõy là một kiờng kị mà hết sức đƣợc giữ gỡn và đặc biệt coi trọng. Hàng ngày, cú rất nhiều ngƣời khụng may bị chết do đột tử, tai nạn, trong đú khụng ớt cũn trẻ. Những đối tƣợng này là nguồn ghộp rất lớn dự bản thõn sự sống của họ đó kết thỳc nhƣng lại cú thể đem đến sự sống cho nhiều ngƣời khỏc, từ ngƣời bị bệnh gan đến bệnh mắt nhƣng khụng tận dụng đƣợc. Do lấy BPCT ngƣời chết cú thể làm ảnh hƣởng đến tớnh toàn vẹn di hài, gõy xút thƣơng cho thõn nhõn và ảnh hƣởng đến tập quỏn về mai tỏng, nghi lễ tụn giỏo. Thờm nữa, ngƣời Việt chƣa

cú thúi quen thực hiện hiến với mong muốn để phỳc cho ngƣời sống khi mỡnh khụng may qua đời. Thực tế ghộp ở Việt Nam thỡ trƣờng hợp hiến đều là ngƣời sống đối với cơ quan chuyờn biệt, ngƣời chết nóo chƣa cú trƣờng hợp nào cũn ngƣời chết bỡnh thƣờng thỡ chỉ cú thể hiến mụ, cũng rất ớt ngƣời cú ý nguyện khi chết sẽ hiến một phần cú thể cho y học. Thậm chớ cú muốn hiến nhƣng khụng phải lỳc nào họ cũng thuận lợi khi thực hiện ý nguyện cao cả này:

Một là, họ khụng biết trỡnh tự thủ tục nhƣ thế nào, đi đến đõu để thực hiện mong muốn ấy, nếu vào google tỡm kiếm thụng tin thỡ cũng khỏ vất vả, thụng tin rải rỏc, khụng cú web riờng, cỏc bệnh viện lớn nhỏ cũng ớt chỳ ý đăng tải tuyờn truyền việc hiến, chỉ khoảng 3,2% số ngƣời đƣợc hỏi biết điều này, riờng Đà Nẵng chỉ cú 1,8%, cuối cựng cũng khụng thể hiến đƣợc [9].

Hai là, nếu cú biết và đó thực hiện thủ tục nhƣng do chƣa cú sự trợ giỳp cần thiết khi ngƣời hiến cụng bố quyết định với gia đỡnh nờn lỳc lấy ngƣời thõn phản đối cũng đành chịu.

Ảnh hƣởng của những quan niệm truyền thống về sự toàn vẹn cơ thể, ngƣời Việt khụng cú thúi quen ngay cả trong suy nghĩ rằng cơ thể mỡnh hay ngƣời thõn bị mổ xẻ, lấy đi. Với họ đõy là một sự đả kớch rất lớn, rất khú chấp nhận. Thế nờn thay đổi thúi quen là cả một thời gian dài huống chi đõy lại là thúi quen thõm căn cố đế. Khú khăn lại thờm khú khăn khi đa phần ngƣời Việt Nam chết tại nhà, sự hợp tỏc từ phớa gia đỡnh ngƣời hiến trở thành vấn đề chỡa

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền hiến bộ phận cơ thể theo pháp luật Việt Nam hiện hành (Trang 83 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)