Phỏp luật hiến bộ phận cơ thể ở cỏc nƣớc Chõu Âu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền hiến bộ phận cơ thể theo pháp luật Việt Nam hiện hành (Trang 35 - 37)

1.4. QUYỀN HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ Ở MỘT SỐ NƢỚC TRấN

1.4.1. Phỏp luật hiến bộ phận cơ thể ở cỏc nƣớc Chõu Âu

Ở cỏc nƣớc Chõu Âu, cỏc quy định phỏp luật về hiến, lấy, ghộp mụ, BPCT ngƣời đó đƣợc triển khai thực hiện từ rất sớm, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành phẫu thuật ghộp mụ, BPCT ngƣời phỏt triển một cỏch mạnh mẽ vào những thập kỷ gần đõy nhƣ Phỏp năm 1952, Vƣơng Quốc Anh năm 1961, Đan Mạch, Italia năm 1967, Na-Uy năm 1973, Thụy Điển năm 1975, Hy Lạp năm 1983… Cỏc nƣớc này đều quy định việc lấy mụ, BPCT của ngƣời sống phải tự nguyện, vỡ mục đớch chữa bệnh, điều trị, nghiờn cứu khoa học hoặc vỡ mục đớch chuyờn biệt. Phỏp luật của cỏc nƣớc này đều quy định cỏc nguyờn tắc, điều kiện cho và sử dụng bộ phận lấy từ cơ thể ngƣời. Điều này thể hiện trong Chỉ thị của Nghị Viện Chõu Âu và Hội đồng Chõu Âu về việc xõy dựng cỏc tiờu chuẩn về chất lƣợng và tớnh an toàn trong hoạt động cho, nhận, kiểm soỏt, xử lý, lƣu giữ, cung cấp mụ và tế bào ngƣời. Việc lấy BPCT ngƣời trong mọi trƣờng hợp phải cú sự đồng ý của ngƣời cho, sự đồng ý đƣợc thể hiện trƣớc một thẩm phỏn và mọi ngƣời đều cú quyền hiến tặng BPCT của mỡnh trong lỳc cũn sống với điều kiện đó đến tuổi thành niờn, đủ NLHV dõn sự, cú quan hệ huyết thống với ngƣời nhận hoặc chứng minh đƣợc rằng đó sống

chung ớt nhất 2 năm với ngƣời nhận. Chỉ thị cũng quy định để trỏnh trỡnh trạng thƣơng mại húa cơ thể ngƣời, mọi phỏt minh cú mục đớch để trỏnh tỡnh trạng thƣơng mại húa cơ thể, mọi phỏt minh cú mục đớch sử dụng trỏi với nhõn phẩm con ngƣời, trật tự cụng và thuần phong mỹ tục cũng nhƣ việc giải mó một phần hoặc toàn bộ gen ngƣời sẽ khụng đƣợc cấp bằng sang chế.

Trong BLDS và phỏp luật y sinh Cộng hũa Phỏp ngày 30/1/2003 cú những quy định nghiờm cấm mọi hành vi xỳc phạm đến nhõn phẩm và bảo đảm cho con ngƣời đƣợc tụn trọng ngay từ khi bắt đầu sự sống. Phỏp luật của Cộng hũa Phỏp quy định cơ thể ngƣời là bất khả xõm phạm theo đú cơ thể, cỏc BPCT và sản phẩm từ cơ thể ngƣời khụng thể trở thành đối tƣợng của quyền tài sản. Theo những nguyờn tắc đú, BLDS Cộng hũa Phỏp quy định tại Điều 16-2 chƣơng II: "Tũa ỏn cú thể quyết định mọi biện phỏp nhằm ngăn chặn hoặc buộc chấm dứt hành vi xõm phạm trỏi phộp đến cơ thể ngƣời hoặc hành vi bất chớnh nhằm vào bộ phận cơ thể ngƣời hoặc sản phẩm từ cơ thể ngƣời" [21]. Ở Cộng hũa Phỏp dõn quyền đƣợc coi trọng, do vậy phỏp luật Phỏp cú những quy định bảo vệ con ngƣời và tất cả những vấn đề liờn quan đến con ngƣời. Tại Điều 16-5, 16-6 chƣơng II BLDS Cộng hũa Phỏp quy định:

Mọi thỏa thuận đƣợc giao kết nhằm mục đớch sử dụng cơ thể ngƣời, cỏc bộ phận cơ thể ngƣời hoặc sản phẩm từ cơ thể ngƣời nhƣ một tài sản đều vụ hiệu; nghiờm cấm trả thự lao cho ngƣời tự nguyện cho ngƣời khỏc tiến hành thỡ nghiệm trờn cơ thể của mỡnh, lấy bộ phận cơ thể của mỡnh hoặc thu thập sản phẩm từ cơ thể mỡnh [21]. Phỏp luật cũn quy định khụng ai đƣợc phộp cụng bố bất kỳ thụng tin nào cho phộp xỏc định ngƣời cho, ngƣời nhận BPCT ngƣời hoặc sản phẩm từ cơ thể và ngƣợc lại. Trong trƣờng hợp cần thiết vỡ mục đớch chữa bệnh, chỉ cỏc bỏc sỹ của ngƣời nhận mới đƣợc phộp tiếp cận những thụng tin cho phộp xỏc định danh tớnh của họ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền hiến bộ phận cơ thể theo pháp luật Việt Nam hiện hành (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)