Hiến bộ phận cơ thể sau khi chết

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền hiến bộ phận cơ thể theo pháp luật Việt Nam hiện hành (Trang 60 - 75)

2.2. NỘI DUNG QUYỀN HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI

2.2.2. Hiến bộ phận cơ thể sau khi chết

2.2.2.1. Chủ thể

Việc chia sẻ với ngƣời khỏc một phần cơ thể mỡnh làm cho mối liờn kết giữa con ngƣời với con ngƣời trong xó hội bền chặt hơn. Cỏc quy định của luật về điều kiện chủ thể tham gia thực hiện quyền hiến BPCT sau chết đƣợc đặt ra gần giống trƣờng hợp hiến cũn sống, cú hai tiờu chớ đƣợc chỳ ý là: điều kiện tuổi và NLHV, điều kiện sức khỏe. Ngƣời hiến khụng bị ràng buộc điều kiện quan hệ giữa ngƣời hiến - nhận do khụng cú ỏp lực đũi hỏi trả cụng từ phớa ngƣời hiến (họ đó chết), nguyờn tắc vụ danh đƣợc ỏp dụng gần nhƣ triệt để (vẫn cú trƣờng hợp ngƣời thõn hiến cho nhau khi qua đời, phổ biến là hiến giỏc mạc).

* Điều kiện sức khỏe người hiến

Cũng khụng thực sự quan trọng khi xột đơn đăng ký của họ. Vỡ phải đến khi sự kiện chết xảy ra mới cú thể cõn nhắc việc cú hay khụng lấy BPCT ngƣời hiến. Điều kiện này chỉ thực sự đƣợc đặt ra nếu mục đớch sử dụng BPCT là chữa bệnh, nếu dựng vào mục đớch nghiờn cứu khoa học hay giảng dạy thỡ khụng nhất thiết phải cú nú. Đƣơng nhiờn khi dựng vào mục đớch chữa bệnh thỡ ngƣời hiến phải khụng mắc cỏc bệnh truyền nhiễm, di truyền nguy hiểm, khối u, ung thƣ… nhƣ khi hiến cũn sống.

* Điều kiện tuổi và NLHV

Phỏp luật quy định thành hai trƣờng hợp: đăng ký và khụng đăng ký. Nếu một ngƣời đăng ký hiến sau chết, họ phải thỏa món yờu cầu về tuổi và NLHV một cỏch chặt chẽ: từ đủ 18 tuổi, cú NLHV đầy đủ (khoản 1, Điều 18, Điều 5, Luật 75/06), lý do ở đõy tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp hiến cũn sống và hạn chế của nú liờn quan đến NLHV cũng vậy, phần này tỏc giả chỉ bàn đến tớnh bảo thủ của luật với quy định này. Thực tế lập phỏp và hoạt động thực tiễn ở Việt Nam đó chứng minh khụng ớt hành vi hay trỏch nhiệm mà ngƣời dƣới 18 cú thể thực hiện hoặc cú thể cú (Luật Dõn sự, Lao động, Hụn nhõn và gia đỡnh), đặc biệt, theo Bộ luật hỡnh sự 1999 lứa tuổi từ đủ 14 đó cú sự phỏt triển nhất định cho phộp khả năng suy nghĩ độc lập và chịu trỏch nhiệm về những hành vi của mỡnh. Khụng cú lý gỡ cỏc em phải chịu trỏch nhiệm về việc làm sai trỏi của mỡnh mà khụng cú quyền đƣợc thực hiện một lựa chọn khụng cú hại cho cỏc em mà cũn cú ớch cho cộng đồng, việc cho cỏc em cơ hội thể hiện sự đồng ý cũng là cho cỏc em cơ hội cõn nhắc về sự từ chối khi cỏc em đó chọn thỏi độ cho mỡnh, lẽ nào khụng tụn trọng? Trong khi thực tế lại trao quyền đú cho gia đỡnh khi cỏc em đó mất nhƣ vậy là chƣa thực sự cụng bằng với cỏc em.

Phong tục Á Đụng khú chấp nhận chết khụng toàn thõy nờn rất hiếm trƣờng hợp cha mẹ quyết định cho PBCT con cỏi họ đặc biệt khi cỏc em khụng

may qua đời ở tuổi cũn nhỏ bởi xút thƣơng quỏ lớn! Nhƣng nếu cỏc em thể hiện sự đồng ý cho BPCT sau khi chết thỡ lại khỏc, cú thể cha mẹ sẽ tụn trọng ý nguyện của cỏc em, đõy cũng là một động lực giỳp họ can đảm quyết định hiến BPCT đứa con xấu số của mỡnh để cứu đứa trẻ đang trong tỡnh cảnh hiểm nghốo khỏc.

Việc cho cỏc em cú quyền quyết định cú ý nghĩa giỏo dục rất lớn và tuyờn truyền rộng mở vỡ đối tƣợng cần đƣợc tuyờn truyền chớnh là những ngƣời trẻ tuổi, mặt khỏc nú đảm bảo tốt hơn tớnh hiện thực của điều luật. Nhƣ vậy, cỏc em hoàn toàn cú khả năng thể hiện ý chớ tự nguyện về việc hiến BPCT của mỡnh sau khi khụng may qua đời và quyết định đú cần phải đƣợc tụn trọng. Cú thể tồn tại những lo ngại về sự chớn chắn cũng nhƣ khả năng bị lợi dụng trong quyết định của cỏc em nhƣng lƣu ý rằng đõy là hiến BPCT sau khi chết, việc hiến của cỏc em chỉ là cỏch dự liệu về về rủi ro trƣớc cuộc sống, luật cú thể cho phộp cỏc em thực hiện quyền hiến sau khi chết kốm theo sự đồng ý của cha mẹ, giỏm hộ.

Cựng một vấn đề, luật phỏp cho phộp ngƣời 13 tuổi cú quyền đƣa ra quyết định; luật Úc tuy quy định điều kiện tuổi là 18 nhƣng vẫn cho phộp đối tƣợng từ đủ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi cú thể đƣa ra quyết định nhƣ một dự khuyến, và chỉ chớnh thức cú hiệu lực khi đủ 18 tuổi; Việt Nam khụng chấp nhận bất cứ trƣờng hợp nào dƣới 18 tuổi, theo ý kiến của tỏc giả nhƣ vậy là hơi cứng nhắc. Nếu ngƣời bệnh là một em nhỏ thỡ việc thải ghộp sẽ rất nhanh nếu đú là mảnh ghộp từ ngƣời lớn, khi cặp cho - nhận cú độ tuổi tƣơng đƣơng thỡ khụng đặt nhiều vấn đề sức khỏe ngƣời nhận. Khụng nờn phú mặc toàn bộ quyết định cho gia đỡnh ngƣời hiến mà nờn cho những ngƣời hiến chƣa thành niờn cú cơ hội đƣợc thực sự núi lờn nguyện vọng của mỡnh. Nờn cho ngƣời từ đủ 14 tuổi đến dƣới 18 tuổi cú thể đăng ký hiến nếu cú sự đồng ý của cha mẹ, giỏm hộ quyết định.

Nếu một ngƣời khụng đăng ký hiến BPCT sau chết thỡ cơ bản sẽ khụng cú cuộc phẫu thuật nào để lấy BPCT họ. Tuy nhiờn, ngoại lệ vẫn cú thể đƣợc ỏp

dụng đối với những chủ thể này nếu cú sự đồng ý bằng văn bản của cha, mẹ/ ngƣời giỏm hộ/vợ, chồng/đại diện cỏc con đó thành niờn của ngƣời đú (điểm c, khoản 2, Điều 21, Luật 75/06). Nghĩa là, mọi cỏ nhõn đều cú thể trở thành chủ thể hiến BPCT sau chết mà khụng chịu bất kỳ ỏp lực về điều kiện nào. Đõy cú thể là một tớn hiệu tốt mang tớnh cởi mở của phỏp luật trƣớc tỡnh trạng khan hiếm nguồn hiến hiện nay. Nhƣng rắc rối là nếu những ngƣời cú quyền cho phộp hiến BPCT ngƣời thõn quỏ cố mõu thuẫn về ý kiến, khi đú tranh chấp xảy ra thỡ khụng thể tiến hành lấy BPCT đƣợc. Bờn cạnh đú, do luật chƣa quy định cụ thể về giải quyết cỏc tranh chấp kiểu này trong khi trỡnh độ thẩm phỏn của ta cũn nhiều hạn chế nờn đõy sẽ là một vƣớng mắc rất khú đối với thực tiễn xột xử.

Một vớ dụ điển hỡnh mà luật Việt Nam vẫn cũn bỏ ngỏ khi ngƣời đó chết khụng thể hiện ý chớ của mỡnh khi BPCT của họ bị lấy đi. Đú chớnh là ca sinh nở đặc biệt hy hữu, lần đầu tiờn tại Việt Nam và chƣa từng cú tại nhiều quốc gia là trƣờng hợp của chị Hoàng Thị Kim Dung ở khu đụ thị Phỏp Võn (Hà Nội). Năm 2013, chị sinh đụi hai bộ trai. Nhƣng điều đỏng ngạc nhiờn ở đõy chớnh là việc chị mang thai là kết quả của ca thụ tinh trong ống nghiệm từ tinh trựng của ngƣời cha đó đƣợc bảo quản sau 3 năm lấy từ tử thi ngƣời chồng đó chết vỡ tai nạn cỏch đú 6 tiếng. Tuy nhiờn, niềm vui của gia đỡnh của chị Dung cũng đặt ra cho ngƣời làm luật nhiều cõu hỏi nhƣ: Việc khai sinh, hộ tịch, quốc tịch và cỏc quyền lợi ớch của cỏc chỏu sẽ đƣợc phỏp luật bảo hộ thế nào? Vấn đề này đó tốn rất nhiều giấy mực để bàn luận.

Trong vấn đề giấy khai sinh cho hai đứa con của chị Dung thỡ chớnh ụng Nguyễn Văn Toàn, Phú Cục trƣởng Cục Hộ tịch đó thừa nhận rằng đõy là một "khoảng trống phỏp luật" do thực tiễn đó đi trƣớc khả năng điều chỉnh của phỏp luật. Những khoảng trống của luật nhƣ vậy cũn nhiều và sẽ cũn thờm nhiều những "khoảng trống" nhƣ vậy. Cho dự luật cú điều tiết đến đõu, cụng bằng đến đõu thỡ vẫn cú những phỏn quyết, chỉnh sửa từ con ngƣời. Do đú, cần cú một cơ chế linh hoạt hơn, nhõn văn hơn và dõn chủ hơn cho việc ỏp

dụng và thi hành luật. Hóy để phỏp luật là cụng cụ phục vụ xó hội chứ khụng phải là cỏi khung cản trở sự phỏt triển của con ngƣời.

Nhỡn ở gúc độ phỏp lý, bỏc sĩ Hồ Mạnh Tƣờng - Tổng thƣ kớ Hội Nội tiết sinh sản và vụ sinh Thành phố Hồ Chớ Minh cho rằng: Cũn rất nhiều điều để núi vỡ hiện nay chỳng ta chƣa cú luật cũng nhƣ trong lĩnh vực điều trị hiếm muộn vụ sinh cũng khụng cú quy định nào về trƣờng hợp ngƣời thõn cú quyền lấy và sử dụng tinh trựng của ngƣời chết, khi khụng cú sự đồng ý của họ trƣớc đú. Cũn nếu chiếu theo luật Hiến, lấy, ghộp mụ và bộ phận cơ thể ngƣời thỡ cũng khụng đƣợc vỡ theo luật cũng cần phải cú sự đồng ý của ngƣời bệnh, ngƣời chết về việc họ cho phộp lấy mụ, bộ phận cơ thể của họ. Hơn nữa, Vụ trƣởng Vụ phỏp chế Bộ y tế Nguyễn Huy Quang cũng cho rằng: Trong trƣờng hợp ngƣời vợ sở hữu tinh trựng của ngƣời chồng dự khụng cú ý kiến của ngƣời chồng (do bị tử vong) thỡ vẫn đƣợc chấp nhận vỡ đú là quyền nhõn thõn. Tuy nhiờn, với cỏc trƣờng hợp khỏc việc hiến, lấy mụ tạng từ ngƣời chết và chết nóo phải theo đỳng luật quy định. Khụng cơ quan, tổ chức cỏ nhõn nào đƣợc phộp lấy khi ngƣời đú khụng cú thẻ hoặc đơn tỡnh nguyện hiến mụ tạng của chớnh ngƣời hiến sau khi họ qua đời. Một ý kiến khỏc của luật sƣ Nguyễn Hữu Thế Trạch - Đoàn luật sƣ Thành phố Hồ Chớ Minh phõn tớch: Ngƣời mẹ hoàn toàn cú khả năng đăng ký khai sinh và ghi tờn cha cho con là ngƣời chồng đó mất. Vỡ cú những trƣờng hợp ngƣời vợ đang mang thai thỡ ngƣời chồng lõm bệnh hay vỡ một lý do nào đú mà qua đời thỡ việc khai sinh ghi tờn cha cho con vẫn đƣợc phỏp luật ghi nhận. Trong trƣờng hợp này ngƣời mẹ cũn cú xỏc nhận của bệnh viện đang lƣu giữ phụi, giấy chứng tử của ngƣời chồng, giấy đăng ký kết hụn.

Khụng chỉ riờng ở Việt Nam, việc thụ tinh nhõn tạo từ tinh trựng của ngƣời chồng quỏ cố là chủ đề tranh luận núng bỏng ở nhiều quốc gia. Ở một số nƣớc nhƣ: Anh, Bỉ, Hà Lan, Mỹ, Tõy Ban Nha cho phộp thực hiện nhƣng ở những nƣớc nhƣ Đan Mạch, Đức, Phỏp, Thụy Sĩ, Italia thỡ cấm.

Theo ý kiến tỏc giả thỡ đõy quả là vấn đề khỏ đặc biệt mà luật chƣa dự liệu đầy đủ. Tuy nhiờn ta vẫn cú thể ỏp dụng cỏc quy định tƣơng đƣơng và giải thớch theo hƣớng để giải quyết đƣợc nhƣng cú lẽ vẫn chƣa thực sự chặt chẽ hoàn toàn. Trong trƣờng hợp hai đứa trẻ con chị Dung nếu cứng nhắc thỡ sẽ khụng thể ghi tờn cha và lấy họ cha cho con. Vỡ ngƣời chồng đó chết và quan hệ hụn nhõn của hai vợ chồng khụng cũn tồn tại. Tuy nhiờn, vỡ con sinh ra từ tinh trựng của cha đó chết đƣợc thực hiện bằng cơ sở y tế cú thẩm quyền nờn sự xỏc minh bằng văn bản của đơn vị này cú giỏ trị phỏp lý để chứng minh quan hệ giữa vợ, chồng, con. Khi gia đỡnh xuất trỡnh đƣợc đầy đủ giấy tờ chứng minh nhƣ trờn thỡ cú thể thực hiện đƣợc việc khai sinh cho trẻ.

Vấn đề phỏp lý thứ hai là quyền thừa kế: Theo luật thỡ khụng cú quy định nào xỏc định cho con của ngƣời cha đó chết. Hơn nữa theo hàng thừa kế thứ nhất thỡ cú "con" nờn nếu chứng minh đƣợc hai đứa trẻ là con của vợ và ngƣời chồng đó chết thỡ vẫn đƣợc hƣởng thừa kế theo quy định của phỏp luật.

Từ cõu chuyện của gia đỡnh chị Dung chỳng ta cú thể nhận thấy rằng trong sự phỏt triển nhanh chúng của cả xó hội, rất khú để cỏc văn bản phỏp luật cú thể bao quỏt đƣợc mọi trƣờng hợp diễn ra trong xó hội. Vậy thỡ liệu rằng ngƣời dõn cú đƣợc quyền làm những điều mà luật khụng cấm hay chỉ đƣợc phộp làm những điều mà luật quy định? Đõy quả là một cõu hỏi khụng dễ để trả lời. Nếu chỉ đƣợc làm những điều mà luật quy định, phỏp luật sẽ trở thành sự kỡm hóm cỏc tiến bộ của xó hội. Phỏp luật khụng thể quy định tất cả những điều ngƣời dõn đƣợc phộp làm vỡ những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn quỏ rộng lớn. Khụng phải tất cả mọi hành vi của con ngƣời đều cú khả năng gõy hại cho xó hội và thực tế thỡ những hành vi đú cú khả năng gõy hại luụn ớt hơn rất nhiều so với những hành vi vụ hại. Chớnh vỡ vậy, thay vỡ tập trung vào xõy dựng những điều mà "ngƣời dõn đƣợc phộp làm", phỏp luật cần tập trung vào hoàn thiện những điều "ngƣời dõn khụng đƣợc làm".

Nhƣ vậy, theo tỏc giả để đảm bảo quyền lợi chớnh đỏng của ngƣời dõn, Cục Hộ tịch, Quốc tịch, Chứng thực cần đề nghị Ban soạn thảo và Tổ Biờn tập Luật Hụn nhõn và Gia đỡnh (sửa đổi) nghiờn cứu, bổ sung quy định về việc xỏc định cha, mẹ cho con trong trƣờng hợp ngƣời vợ sinh con bằng cỏch thụ tinh trong ống nghiệm từ việc kết hợp giữa tinh trựng của ngƣời chồng đó mất và noón của ngƣời vợ. Chỳng ta cần phải sửa đổi luật phự hợp với thực tiễn của đời sống thỡ mới đảm bảo quyền lợi, lợi ớch của mỗi cụng dõn.

2.2.2.2. Quyền của người hiến

Do đặc thự của việc thực hiện, ngƣời hiến BPCT sau chết khụng cú quyền lợi nào về vật chất. Cỏc quyền của họ là những giỏ trị tinh thần đơn thuần và chỉ đƣợc xỏc lập khi họ chết (trừ quyền đƣợc cung cấp và bảo vệ thụng tin); đƣơng nhiờn họ cũng khụng phải gỏnh chịu một nghĩa vụ nào. Đõy thực chất là một trong những cố gắng của nhà nƣớc và xó hội nhằm an ủi tinh thần thõn nhõn ngƣời hiến đồng thời tuyờn truyền tớch cực đến cộng đồng về hoạt động đầy ý nghĩa này. Quyền gần nhƣ quan trọng nhất của ngƣời hiến sau chết là đƣợc tụn trọng và khụi phục thẩm mỹ về thi thể sau khi hiến. Tức là: thứ nhất, xỏc ngƣời hiến luụn đƣợc đối xử một cỏch kớnh cẩn và đầy phẩm cỏch; thứ hai, việc mổ lấy BPCT đƣợc thực hiện một cỏch cẩn thận và tụn trọng nhƣ bất cứ một ca mổ nào; thứ ba, ngƣời hiến luụn đƣợc đảm bảo khụi phục về mặt thẩm mỹ thi hài sau khi lấy BPCT. Để ghi dấu tri õn ngƣời quỏ cố nhõn hậu nhƣ một sự khớch lệ về mặt tinh thần, những ngƣời này sẽ đƣợc truy tặng kỷ niệm chƣơng Vỡ sức khỏe nhõn dõn tụn vinh tấm lũng hữu ỏi cộng đồng của họ. Ngoài ra, trong thực tiễn, đại diện cơ sở y tế lấy BPCT ngƣời chết tham gia lễ viếng nhƣ một sự động viờn lớn về tinh thần cho gia đỡnh họ; bờn cạnh đú nghĩa cử cao đẹp của ngƣời hiến, theo truyền thống cũn đƣợc khắc lờn bia mộ và trồng cõy bờn cạnh vừa cú ý nghĩa tõm linh, vừa bảo vệ mụi trƣờng, nhƣ khẳng định giỏ trị trƣờng tồn của mún quà sự sống quý giỏ mà ngƣời quỏ cố đó hiến tặng.

2.2.2.3. Trỡnh tự thủ tục

* Thể hiện ý chớ

Hiến mỏu, tế bào sinh dục thƣờng khụng xảy ra ở trƣờng hợp này, nếu cú cũng nhƣ hiến tế bào thụng thƣờng, tủy phải ỏp dụng tƣơng tự luật 75/06. Trờn thế giới, việc thể hiện ý chớ của chủ thể chủ yếu thực hiện bằng hỡnh thức đăng ký, cú hai cơ chế: đăng ký sự đồng ý và đăng ký sự từ chối. Phần lớn cỏc quốc gia đều lựa chọn cơ chế đăng ký sự đồng ý trong đú cú Việt Nam. Cỏc trỡnh tự thủ tục đăng ký, thay đổi, hủy bỏ đơn đƣợc thực hiện tƣơng tự nhƣ hiến BPCT ngƣời sống (chi tiết tại Điều 18, điều 20, Luật 75/06), điểm khỏc biệt duy nhất là kết quả của việc đăng ký, thay đổi, hủy bỏ đơn là việc cấp, cấp lại, thu hồi thẻ đăng ký hiến cho chủ thể. Việc đăng ký hiến cú hiệu lực ngay sau khi chủ thể nhận đƣợc thẻ. Thủ tục đăng ký, thay đổi, hủy bỏ đơn hiến đơn giản, rành mạch nhƣ vậy là tạo điều kiện tốt nhất cho việc thực

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền hiến bộ phận cơ thể theo pháp luật Việt Nam hiện hành (Trang 60 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)