Khỏi niệm thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra đối với các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn quận cầu giấy, thành phố hà nội) (Trang 28 - 34)

ỏn hỡnh sự

1.2.1.1. Khỏi niệm thực hành quyền cụng tố

Thuật ngữ “quyền cụng tố” lần đầu tiờn được ghi nhận tại Hiến phỏp năm 1980, tiếp đú là Hiến phỏp năm 1992, Hiến phỏp năm 2013, Bộ luật TTHS năm 1998, Bộ luật TTHS năm 2003, Luật tổ chức Viện KSND năm 1981, Luật tổ chức Viện KSND năm 1992, Luật tổ chức Viện KSND năm 2002, Phỏp lệnh Kiểm sỏt viờn năm 2002, Luật tổ chức Viện KSND năm 2014. Tuy nhiờn hiện nay chưa cú văn bản phỏp luật nào của Nhà nước giải thớch chớnh thức về nội dung quyền cụng tố. Chớnh vỡ vậy, hiện nay cú nhiều quan điểm khỏc nhau về quyền cụng tố.

Theo tỏc giả Lờ Hữu Thể, cú tỏm quan điểm khỏc nhau về quyền cụng tố [34, tr.21-34]. Sau khi phõn tớch ưu khuyết điểm của cỏc quan điểm

khỏc nhau về quyền cụng tố, tỏc giả đưa ra quan điểm của mỡnh về quyền cụng tố như sau:

Quyền cụng tố là quyền nhõn danh nhà nước thực hiện việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội. Quyền này thuộc về nhà nước, được Nhà nước giao cho một cơ quan thực hiện (ở nước ta là Viện kiểm sỏt) để phỏt hiện tội phạm và truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội. Để làm được điều này, cơ quan cú chức năng thực hành quyền cụng tố phải cú trỏch nhiệm đảm bảo việc thu thập đầy đủ tài liệu, chứng cứ để xỏc định tội phạm và người phạm tội, trờn cơ sở đú truy tố bị can ra trước tũa ỏn và bảo vệ sự buộc tội đú trước phiờn tũa [34, tr.40].

Mặc dự quan điểm trờn đó nờu được những vấn đề thuộc về bản chất của quyền cụng tố nhưng thực chất đõy là quyền thực hành quyền cụng tố chứ khụng phải là quyền cụng tố. Bởi vỡ quyền cụng tố là quyền của Nhà nước chứ khụng phải nhõn danh Nhà nước.

Cú quan điểm đồng nhất quyền cụng tố với chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của Viện KSND, dẫn đến tỡnh trạng mở rộng phạm vi quyền cụng tố vượt khỏi lĩnh vực TTHS sang cỏc lĩnh vực tư phỏp khỏc như dõn sự, kinh tế, lao động, hành chớnh như:

Quyền cụng tố ở Việt Nam là quyền của Nhà nước giao cho Viện kiểm sỏt đưa vụ ỏn ra tũa xột xử để bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, lợi ớch chung và lợi ớch của cụng dõn được thực hiện trong tố tụng hỡnh sự, tố tụng dõn sự và cỏc lĩnh vực tố tụng tư phỏp khỏc [13, tr.7].

Như vậy cỏc quan điểm này đều cú hạn chế là khụng phõn định rừ ràng khỏi niệm, bản chất, nội dung, phạm vi quyền cụng tố, hoạt động thực hành quyền cụng tố và hoạt động kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật. Theo

chỳng tụi quyền lực Nhà nước trong lĩnh vực hỡnh sự gắn liền với sự buộc tội nhõn danh Nhà nước, hay núi cỏch khỏc là nhõn danh cụng quyền, và chỉ phỏt sinh khi cú hành vi phạm tội xảy ra. Sự buộc tội nhõn danh cụng quyền này được gọi là quyền cụng tố và quyền cụng tố phải thuộc về Nhà nước - tổ chức quyền lực cụng, đại diện quyền lực cụng. Đồng thời quyền cụng tố chỉ cú trong lĩnh vực TTHS.

Như vậy thực chất: Quyền cụng tố là quyền của Nhà nước truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người cú hành vi phạm tội.

Trong lĩnh vực TTHS, phạm vi của quyền cụng tố bắt đầu từ khi tiếp nhận tin bỏo tố giỏc về tội phạm và kết thỳc khi bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật. Để thực hiện quyền cụng tố, Nhà nước đó ban hành cỏc văn bản phỏp luật, trong đú quy định cỏc quyền năng phỏp lý mà cơ quan cú thẩm quyền được ỏp dụng để truy cứu TNHS đối với người phạm tội. Cơ quan được giao thẩm quyền đưa vụ ỏn ra tũa ỏn được gọi là cơ quan thực hành quyền cụng tố và cơ quan này ở mỗi nước là khỏc nhau tựy thuộc vào bản chất chế độ chớnh trị, điều kiện và hoàn cảnh của từng nước.

Ở Việt Nam, căn cứ vào cỏc quy định của phỏp luật (từ Hiến phỏp 1959, 1981, 1992, 2013 và cỏc Luật tổ chức Viện KSND 1960, 1981, 1992, 2002 và 2014) thỡ chỉ cú Viện kiểm sỏt nhõn dõn là cơ quan duy nhất thực hành quyền cụng tố và quyền cụng tố trong TTHS là rất lớn: “được ỏp dụng cỏc biện phỏp do Bộ luật TTHS quy định để xỏc định tội phạm và xử lý người phạm tội” [28]. Vớ dụ trong điều tra VAHS, CQĐT cú quyền độc lập thu thập tài liệu, chứng cứ, nhưng những tài liệu, chứng cứ đú cú đủ cơ sở để truy tố bị can hay khụng là thuộc trỏch nhiệm của VKS. Nếu khụng đủ căn cứ để buộc tội, VKS cú quyền yờu cầu CQĐT bổ sung tài liệu chứng cứ, trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra, đỡnh chỉ điều tra, yờu cầu xử lý nghiờm minh những người cú vi phạm trong hoạt động điều tra... Khi cú đủ tài liệu, chứng

cứ chứng minh hành vi phạm tội và xột thấy cần truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự của người phạm tội trước Tũa ỏn thỡ VKS quyết định truy tố bị can. Như vậy, THQCT là chức năng mà khụng cơ quan nào cú thể làm thay VKS. Chức năng này được quy định cụ thể tại Điều 3 Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2014:

Thực hành quyền cụng tố là hoạt động của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong tố tụng hỡnh sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quỏ trỡnh khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử vụ ỏn hỡnh sự [31]. Trờn cơ sở khỏi niệm này cũng như những quy định tại Mục 2, Chương II của Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2014 về nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra VAHS, luận văn đưa ra định nghĩa về thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn điều tra như sau:

Thực hành quyền cụng tố trong điều tra vụ ỏn hỡnh sự là chức năng tư phỏp của Viện kiểm sỏt nhõn dõn để thực hiện quyền của nhà nước trong việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người cú hành vi phạm tội, được thực hiện từ khi khởi tố và trong suốt quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn hỡnh sự cho đến khi kết thỳc điều tra.

Với những phõn tớch và định nghĩa nờu trờn, cú thể xỏc định đối tượng, nội dung, chủ thể, phạm vi của THQCT trong điều tra VAHS như sau:

- Đối tượng của THQCT chớnh là tội phạm và người phạm tội.

- Nội dung của THQCT là thực hiện truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và việc buộc tội đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội là tội phạm.

- Chủ thể THQCT là Viện kiểm sỏt nhõn dõn.

- Trỡnh tự thủ tục THQCT phải tiến hành theo quy định của Bộ luật TTHS.

1.2.1.2. Khỏi niệm kiểm sỏt điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự

Thuật ngữ “kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp” được xuất hiện trong cỏc văn kiện của Đảng như Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 9, Nghị quyết số 08 ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị và đặc biệt được quy định tại Điều 137 Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi, Điều 107 Hiến phỏp năm 2013, Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2002 và gần đõy nhất là Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2014. Trước khi cú Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2014 cỏc nhà lập phỏp nước ta chưa đưa ra một định nghĩa phỏp lý chung nhất về khỏi niệm “kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp” dẫn đến nhiều quan điểm, nhận thức khỏc nhau về khỏi niệm này, tựu chung lại cú ba nhúm quan điểm: (1) quan điểm giới hạn kiểm sỏt hoạt động tư phỏp trong phạm vi tố tụng hỡnh sự; (2) quan điểm kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp bao gồm việc kiểm sỏt hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử (tất cả cỏc vụ ỏn hỡnh sự, dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, lao động, kinh tế, hành chớnh) và phần tư phỏp trong thi hành ỏn; (3) quan điểm kiểm sỏt tư phỏp được hiểu là giỏm sỏt tư phỏp, là một bộ phận, một lĩnh vực của hoạt động giỏm sỏt Nhà nước trong lĩnh vực tư phỏp. Mặc dự mỗi nhúm quan điểm cú lập luận riờng nhưng cỏc quan điểm này đều khụng phủ nhận kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp luụn bao gồm việc kiểm sỏt cỏc hoạt động tố tụng hỡnh sự trong đú cú hoạt động khởi tố, điều tra vụ ỏn hỡnh sự.

Như vậy cần phải khẳng định kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp là chức năng hiến định của Viện kiểm sỏt. Kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp là một dạng giỏm sỏt Nhà nước về tư phỏp và đõy là hoạt động mang tớnh quyền lực nhà nước. Quan điểm này đó được thể chế húa trong cỏc bản Hiến phỏp từ năm 1959 đến năm 2013:“Viện kiểm sỏt nhõn dõn thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp” [30].

Chỳng tụi đồng ý với khỏi niệm kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp được quy định tại Khoản 1 Điều 4 Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2014:

Kiểm sỏt hoạt động tư phỏp là hoạt động của Viện KSND để kiểm sỏt tớnh hợp phỏp của cỏc hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong hoạt động tư phỏp, được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận và giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự; Trong việc giải quyết vụ ỏn hành chớnh, vụ việc dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động; Việc thi hành ỏn, việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo trong hoạt động tư phỏp; Cỏc hoạt động tư phỏp khỏc theo quy định của phỏp luật [31].

Khỏi niệm này thể hiện đầy đủ bản chất, phạm vi của chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp núi chung của Viện KSND. Trong giai đoạn điều tra cỏc VAHS thỡ kiểm sỏt cỏc hoạt động điều tra là sự giỏm sỏt trực tiếp cỏc hoạt động cụ thể của cơ quan điều tra, cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra trong quỏ trỡnh tố tụng với mục đớch là nhằm đảm bảo cho phỏp luật được ỏp dụng nghiờm chỉnh và thống nhất trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Bản chất phỏp lý của chức năng kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong giai đoạn điều tra cỏc VAHS là kiểm tra tớnh cú căn cứ và tớnh hợp phỏp trong hành vi của cỏc chủ thể điều tra và cỏc chủ thể tham gia quỏ trỡnh TTHS.

Như vậy, kiểm sỏt điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự là quyền năng tư phỏp của Viện kiểm sỏt nhõn dõn để kiểm tra, giỏm sỏt tớnh hợp phỏp của cỏc hành vi, quyết định tố tụng hỡnh sự của cỏc cơ quan, cỏ nhõn cú thẩm quyền điều tra, của những người tham gia tố tụng hỡnh sự kể từ khi khởi tố vụ ỏn hỡnh sự nhằm bảo đảm cỏc hành vi, quyết định đú được chấp hành đỳng phỏp luật và giải quyết đỳng đắn vụ ỏn hỡnh sự, loại trừ oan sai, gúp phần bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn trong hoạt động điều tra.

Từ định nghĩa trờn cú thể thấy hoạt động này cú một số đặc điểm sau đõy: Thứ nhất, kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong giai đoạn điều tra cỏc VAHS là quyền năng hiến định của Viện KSND được quy định và thực hiện trờn cơ sở Hiến phỏp và cỏc văn bản phỏp luật liờn quan.

Thứ hai, đối tượng của cỏc hoạt động kiểm sỏt của Viện KSND trong giai đoạn điều tra cỏc VAHS là cỏc hành vi, quyết định tố tụng hỡnh sự của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và cỏc chủ thể khỏc cú liờn quan trong quỏ trỡnh điều tra cỏc VAHS.

Thứ ba, phạm vi của hoạt động KSĐT cỏc VAHS được xỏc định bắt đầu từ khi khởi tố vụ ỏn và được kết thỳc điều tra bằng bản kết luận điều tra của cơ quan cú thẩm quyền chuyển cho VKS đề nghị truy tố hoặc khi CQĐT ra quyết định đỡnh chỉ điều tra vụ ỏn.

Thứ tư, nội dung của KSĐT cỏc VAHS của VKS là giỏm sỏt trực tiếp và điều chỉnh mọi hoạt động tố tụng của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và cỏc chủ thể khỏc cú liờn quan trong quỏ trỡnh điều tra cỏc VAHS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra đối với các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn quận cầu giấy, thành phố hà nội) (Trang 28 - 34)