Hoàn thiện cơ sở phỏp lý cho hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra đối với các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn quận cầu giấy, thành phố hà nội) (Trang 69 - 75)

2010 2011 2012 2013 2014 Tổng số Tổng số ỏn CQĐT

3.2.1. Hoàn thiện cơ sở phỏp lý cho hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp

tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp

Trong thời gian qua, được sự quan tõm của Đảng và Nhà nước, cụng tỏc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật nước ta đó cú những tiến bộ quan trọng, nhiều bộ luật, luật được sửa đổi, bổ sung, ban hành, kịp thời thể chế húa đường lối của Đảng, tạo một khuụn khổ phỏp lý ngày càng hoàn chỉnh hơn, nõng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước, đẩy mạnh phỏt triển kinh tế, giữ vững sự ổn định chớnh trị - xó hội. Song:

Hệ thống phỏp luật nước ta núi chung, phỏp luật trong lĩnh vực tư phỏp núi riờng vẫn khụng trỏnh khỏi những hạn chế, chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ và cũn nhiều sở hở [7, tr.2], chớnh sỏch hỡnh sự, chế định phỏp luật về tố tụng tư phỏp cũn nhiều bất cập, chậm được sửa đổi, bổ sung [4, tr.1]...

Đõy cũng chớnh là một trong cỏc nguyờn nhõn của hạn chế, thiếu sút hiện đang tồn tại làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến hiệu quả của cụng tỏc THQCT và KSĐT của VKS. Vỡ vậy, tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật là đũi hỏi của thực tiễn, là điều kiện cú ý nghĩa quyết định đến việc nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp núi chung, hoạt động THQCT và KSĐT của VKS núi riờng.

Trước mắt, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội cần ban hành cỏc Nghị quyết để triển khai thi hành Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2014. Viện KSND tối cao cũng cần ban hành cỏc văn bản chỉ đạo để Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cấp, trong đú cú Viện KSND quận Cầu Giấy cú cơ sở triển khai tổ chức lại bộ mỏy.

Cần hoàn chỉnh hệ thống phỏp luật hỡnh sự, phỏp luật TTHS theo hướng quy định thống nhất, đồng bộ. Đặc biệt là cỏc quy định của Bộ luật TTHS phải chặt chẽ, cụ thể về trỡnh tự thủ tục điều tra, kiểm sỏt điều tra.

- Đối với Bộ luật hỡnh sự và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành.

Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) cú hiệu lực thi hành từ năm 2010 nhưng chưa cú cỏc văn bản hướng dẫn cụ thể về dấu hiệu đặc trưng của cỏc tội XPSH cú tớnh chất chiếm đoạt, dẫn đến nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về những quy định của phỏp luật về nhúm tội này. Vỡ vậy cần cú văn bản hướng dẫn cụ thể về dấu hiệu đặc trưng của cỏc tội danh cụ thể, đặc biệt là cỏc tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản vỡ đõy là hai tội thường cú quan điểm khỏc nhau khi định tội và trỡnh độ nhận thức của cỏc đối tượng phạm tội này thường cú phần cao hơn cỏc tội phạm chiếm đoạt khỏc, thủ đoạn phạm tội cũng ngày càng tinh vi, xảo quyệt hơn. Mặt khỏc, hiện nay Bộ luật hỡnh sự quy định tỡnh tiết định khung tăng nặng về giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt và khung hỡnh phạt ở cỏc khoản 2,3,4 của hai tội này là giống nhau nhưng mức tối thiểu giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt trong cấu thành cơ bản lại khỏc nhau. Theo quy định tại Điều 139 BLHS, mức tối thiểu về giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản là từ 2 triệu đồng trở lờn, nhưng tội Lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản lại quy định từ 4 triệu đồng trở lờn. Do định lượng cấu thành cơ bản giữa hai tội khụng bằng nhau nờn cú nhiều trường hợp phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người khỏc (cú giỏ trị dưới 4 triệu đồng và khụng thuộc một trong cỏc trường hợp để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự như: gõy hậu quả nghiờm trọng, đó bị xử phạt hành chớnh, đó bị kết ỏn nhưng chưa được xúa ỏn tớch), nhưng CQĐT khụng thể khởi tố ngay được mà phải tốn nhiều thời gian để chứng minh ý thức của người chiếm đoạt tài sản cú trước hay sau khi nhận tài sản. Trong thực tế, người lừa đảo chiếm đoạt tài sản bao giờ cũng khai rằng: sau khi nhận được tài sản mới nảy sinh ý thức

chiếm đoạt để trốn trỏnh trỏch nhiệm hỡnh sự, bởi vỡ tài sản chiếm đoạt cú giỏ trị dưới 4 triệu đồng, chưa đủ định lượng để khởi tố về tội lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản dẫn đến bỏ lọt tội phạm vỡ khụng chứng minh được ý thức chiếm đoạt cú trước khi nhận tài sản. Do đú,để đảm bảo tớnh cụng bằng và thống nhất trong quyết định hỡnh phạt, Bộ luật hỡnh sự cần nghiờn cứu, sửa đổi theo hướng định lượng giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt trong cấu thành tội phạm cơ bản của hai tội bằng nhau, trờn cơ sở phự hợp với sự phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước và yờu cầu đấu tranh phũng chống tội phạm trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời, cũng cần cú văn bản hướng dẫn cỏc khỏi niệm: “gian dối để chiếm đoạt”, “sử dụng vào mục đớch bất hợp phỏp”, “bỏ trốn để chiếm đoạt”, “từ chối nghĩa vụ thanh toỏn”... để cú căn cứ phỏp lý khi thực hiện và ỏp dụng phỏp luật.

Thụng tư liờn tịch số 02/2001/TTLT ngày 25/11/2001 của liờn ngành Bộ Cụng an – Bộ tư phỏp – Tũa ỏn nhõn dõn tối cao – Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao Hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại Chương XIV “Cỏc tội xõm phạm sở hữu” của Bộ luật hỡnh sự được ban hành cỏch đõy gần 14 năm. Trong thời gian đú Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó cú những sửa đổi, bổ sung một số điều trong Chương “Cỏc tội xõm phạm sở hữu”, nhưng cũng chưa cú Thụng tư liờn tịch nào khỏc hướng dẫn về vấn đề này. Vỡ vậy, liờn ngành tư phỏp trung ương sớm nghiờn cứu để sửa đổi, bổ sung Thụng tư liờn tịch số 02/2001/TTLT cho phự hợp với những vấn đề đó được sửa đổi, bổ sung của Bộ luật hỡnh sự. Bờn cạnh đú, nhúm tội XPSH cú tớnh chất chiếm đoạt cú quy định về định lượng tài sản (giỏ trị tài sản bị xõm phạm). Để đảm bảo tớnh ổn định của văn bản phỏp luật, trỏnh việc phải sửa đổi bổ sung nhiều lần, chỳng tụi kiến nghị nhà làm luật hoặc liờn ngành tư phỏp trung ương nghiờn cứu, cú thể quy định hoặc hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật về định lượng trong trường hợp cú biến động, thay đổi về giỏ trị của tài sản.

- Đối với Bộ luật TTHS và cỏc văn bản hướng dẫn liờn quan.

Cần hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật TTHS về trỏch nhiệm, quyền hạn của VKS trong việc khởi tố VAHS, khởi tố bị can.

Mặc dự khoản 3 Điều 14 Luật Tổ chức Viện KSND năm 2014 và điểm a khoản 2 Điều 36 Bộ luật TTHS cú quy định khi THQCT trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự, VKS cú nhiệm vụ và quyền hạn "khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, khởi tố bị can” nhưng tại Điều 104 Bộ luật TTHS (quy định về khởi tố vụ ỏn hỡnh sự) lại quy định VKS chỉ được ra quyết định khởi tố VAHS trong trường hợp VKS huỷ bỏ quyết định khụng khởi tố của CQĐT và cỏc cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Trờn thực tế cú nhiều trường hợp vụ việc cú dấu hiệu tội phạm cần được khởi tố, điều tra, nhưng vỡ những lý do khỏc nhau, CQĐT khụng ra quyết định khởi tố và cũng khụng ra quyết định khụng khởi tố vụ ỏn thỡ VKS khụng thể ra được quyết định khởi tố vụ ỏn để yờu cầu điều tra, mà chỉ cú thể ra văn bản yờu cầu khởi tố vụ ỏn (theo quy định tại Điều 114 BLTTHS thỡ yờu cầu khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của VKS khụng phải là loại yờu cầu mà nếu khụng nhất trớ, CQĐT vẫn phải chấp hành như một số yờu cầu, quyết định khỏc nờn hiệu lực bị hạn chế). Vỡ vậy, để thực hiện cú hiệu quả chức năng THQCT, chỳng tụi đồng ý với đề xuất:

Cần sửa đổi bổ sung Điều 104 của Bộ luật TTHS theo hướng VKS phải là cơ quan chủ động, quyết định cuối cựng việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, hiểu với nghĩa VKS là cơ quan duy nhất cú thẩm quyền xem xột, chấp nhận (phờ chuẩn) quyết định khởi tố VAHS của cơ quan cú thẩm quyền khởi tố VAHS; yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền khởi tố VAHS; hủy bỏ quyết định khởi tố vụ ỏn hoặc quyết định khụng khởi tố vụ ỏn của cơ quan cú thẩm quyền khụng cú căn cứ; tự mỡnh quyết định việc khởi tố VAHS

trong mọi trường hợp nếu xỏc định được cú dấu hiệu của tội phạm để chuyển cho CQĐT tiến hành điều tra [16, tr.71].

Đối với việc khởi tố bị can, tại khoản 5 Điều 126 Bộ luật TTHS quy định VKS chỉ thực hiện thẩm quyền khởi tố bị can sau khi nhận hồ sơ và kết luận điều tra mà VKS phỏt hiện cú người khỏc đó thực hiện hành vi phạm tội trong vụ ỏn chưa bị khởi tố. Quy định núi trờn cú hạn chế là trong khi vụ ỏn đang được tiến hành điều tra, nếu yờu cầu khởi tố bị can của VKS chưa được thực hiện thỡ phải chờ đến khi nhận hồ sơ và kết luận điều tra, VKS mới cú thể ra quyết định khởi tố bị can và yờu cầu điều tra (phải trả hồ sơ yờu cầu điều tra bổ sung). Do đú, cần bổ sung thẩm quyền khởi tố bị can của VKS theo hướng, ngoài cỏc trường hợp VKS quyết định khởi tố bị can như quy định hiện hành, cần bổ sung quy định tại Bộ luật TTHS là:

Trong trường hợp phỏt hiện cú người đó thực hiện hành vi phạm tội trong vụ ỏn chưa bị khởi tố thỡ Viện kiểm sỏt yờu cầu Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can, nếu Cơ quan điều tra khụng thực hiện yờu cầu thỡ Viện kiểm sỏt ra quyết định khởi tố bị can, yờu cầu Cơ quan điều tra tiến hành điều tra [27, Điều 126, Khoản 5].

Để trỏnh sự hiểu nhầm là Viện kiểm sỏt cú thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự trong trường hợp hành vi của Điều tra viờn cú dấu hiệu tội phạm khi tiến hành điều tra, tỏc giả đồng ý với quan điểm kiến nghị sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 112 Bộ luật TTHS như sau:

Yờu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viờn theo quy định của Bộ luật này; nếu hành vi của Điều tra viờn cú dấu hiệu tội phạm xõm phạm hoạt động tư phỏp thỡ yờu cầu Cơ quan điều tra của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao khởi tố về hỡnh sự; trường hợp hành vi của Điều tra viờn cú dấu hiệu tội phạm khỏc thỡ yờu cầu Cơ quan điều tra cú thẩm quyền theo quy định của Bộ luật

Đồng thời, trỏnh sự nhầm lẫn giữa nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi kiểm sỏt điều tra và nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn điều tra, kiến nghị tỏch quy định này ra khỏi Điều 112 BLTTHS và chuyển sang Điều 113 BLTTHS để phự hợp với quy định tại Điều 14, Điều 15 Luật tổ chức Viện KSND năm 2014.

Để giải quyết đỳng đắn cỏc vụ ỏn XPSH cú tớnh chất chiếm đoạt thỡ một vấn đề quan trọng nữa cần lưu ý là hoàn thiện cỏc quy định về định giỏ tài sản bị chiếm đoạt. Chỳng ta đó cú Thụng tư liờn tịch số 02/2011 ngày 25 thỏng 12 năm 2001 của liờn ngành tư phỏp hướng dẫn về việc xỏc định giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt và Nghị định số 26/2005/NĐ-CP ngày 02 thỏng 3 năm 2005 của Chớnh phủ quy định về Hội đồng định giỏ tài sản trong tố tụng hỡnh sự. Quỏ trỡnh thực hiện Nghị định 26 đó đạt được nhiều kết quả giỳp cho cơ quan tiến hành tố tụng xỏc định được cỏc loại tài sản bị xõm hại, chiếm đoạt như ngoại tệ, hiện vật, kim loại quý...tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đỏnh giỏ chớnh xỏc hành vi, hậu quả do cỏc bị can (bị cỏo) gõy ra để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, xỏc định cỏc tỡnh tiết định khung đinh tội đối với hành vi của từng bị can (bị cỏo); đảm bảo tớnh khỏch quan, xỏc thực và tớnh cú căn cứ trong việc xử lý vụ ỏn. Tuy nhiờn, việc ỏp dụng Nghị định 26/NĐ-CP trong thực tế giải quyết cỏc vụ ỏn vẫn cũn chưa thống nhất và gặp nhiều vướng mắc như: cú trường hợp hội đồng định giỏ quận kết luận giỏ trị tài sản cao hơn rất nhiều so với giỏ trị thực tế trờn thị trường dẫn đến cơ quan tiến hành tố tụng phải trưng cầu định giỏ lại Hội đồng định giỏ cấp trờn; cú trường hợp Hội đồng định giỏ kết luận giỏ trị tài sản cú tớnh chung chung, khụng rừ ràng, cụ thể; cú bị can gõy ra nhiều vụ nhưng chỉ kết luận định giỏ được một vụ; cú trường hợp khụng định giỏ được giỏ trị thiệt hại nờn đó cho bị can và người bị thiệt hại tài sản thỏa thuận với nhau về giỏ trị thiệt hại sau đú dựng kết quả này để giải quyết vụ ỏn... Do vậy, cần cú hướng dẫn chi tiết

cụ thể hơn để đảm bảo việc xỏc định giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt, xõm phạm được chớnh xỏc, đầy đủ và đảm bảo "kết luận định giỏ của Hội đồng định giỏ tài sản quy định tại Nghị định này là một trong những căn cứ để cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng xem xột, giải quyết những vấn đề cú liờn quan đến tài sản trong TTHS" [3].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra đối với các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn quận cầu giấy, thành phố hà nội) (Trang 69 - 75)