- Hiến phỏp Peru (Điều 146): Cơ quan Tổng kiểm toỏn, với tư cỏch là
3.3.6. Tổ chức tốt cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền
Hoạt động thúng tin tuyờn truyền thể hiện trờn hai mặt:
- Thúng tin phục vụ cúng tỏc nghiờn cứu, soạn thảo cũng như truyền phỏt thúng tin và thu thập thúng tin để hoàn thiện văn bản đề xuất quy định về KTNN trong hệ thống phỏp luật.
- Thúng tin tuyờn truyền về phỏp luật và hoạt động của KTNN để tỏc động đến cỏc cấp, cỏc ngành và cúng chửng để họ nhận thức đầy đủ hơn về KTNN từ đủ củ sự ủng hộ cần thiết trong việc ban hành và thực hiện phỏp luật về KTNN. Đõy là một giải phỏp rất cần thiết mà KTNN trong thời gian vừa qua chưa thật sự chử trọng; nủ đặc biệt cần thiết trong giai đoạn xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về KTNN.
KẾT LUẬN
Luật Kiểm toỏn nhà nước được Quốc hội khoỏ XI, kỳ họp thứ 7 thúng qua ngày 14/6/2005, củ hiệu lực thi hành ngày 01/01/2006. Đõy là văn bản phỏp luật quan trọng trong hệ thống phỏp luật của Nhà nước ta, cơ sở phỏp lý cao nhất quy định về tổ chức và hoạt động của Kiểm toỏn Nhà nước.
Sau 5 năm thi hành Luật Kiểm toỏn nhà nước, địa vị phỏp lý của Kiểm toỏn Nhà nước được nõng cao; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Kiểm toỏn Nhà nước được quy định đầy đủ hơn; quy mú, loại hớnh và chất lượng kiểm toỏn được mở rộng và tăng cường; vị trỡ, vai trũ của Kiểm toỏn Nhà nước ngày càng được khẳng định, nhất là từ khi thực hiện cúng khai kết quả kiểm toỏn theo quy định của Luật Kiểm toỏn nhà nước.
Tuy nhiờn, quỏ trớnh thực hiện Luật Kiểm toỏn nhà nước đó phỏt sinh nhiều vấn đề mới cần phải giải quyết, một số quy định của Luật Kiểm toỏn nhà nước bộc lộ những bất hợp lý cần phải được xem xột sửa đổi, bổ sung cho phữ hợp với xu thế phỏt triển của phỏp luật trong nước và để thực hiện chiến lược phỏt triển Kiểm toỏn Nhà nước đến năm 2020 đó được Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngày 19 thỏng 4 năm 2010.
Trong quỏ trớnh hoàn thiện thiện phỏp luật về KTNN, Kiểm toỏn Nhà nước cần đảm bảo:
- Quỏn triệt đường lối, chỡnh sỏch của Đảng và Nhà nước: quỏn triệt và thể chế hủa đầy đủ và toàn diện cỏc quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng về phỏt triển Kiểm toỏn Nhà nước trong từng giai đoạn lịch sử; đồng thời, chủ trương về sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam nủi chung và Luật Kiểm toỏn nhà nước nủi riờng. Đảm bảo nõng cao địa vị phỏp lý của Kiểm toỏn Nhà nước thúng qua việc sửa Luật và bổ sung vào Hiến phỏp.
- Đảm bảo quan hệ phối hợp giữa Kiểm toỏn Nhà nước với cỏc cơ quan hữu quan trong bộ mỏy nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa
- Bảo đảm nguyờn tắc hoạt động của Kiểm toỏn Nhà nước: Bảo đảm tỡnh độc lập cao đối với hoạt động kiểm toỏn nhà nước; hoàn thiện địa vị phỏp lý của Kiểm toỏn Nhà nước bảo đảm tương xứng vị trỡ, vai trũ của Kiểm toỏn Nhà nước với tư cỏch là cơ quan kiểm tra tài chỡnh cúng cao nhất của Nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật;
phõn định rừ vị trỡ, chức năng của Kiểm toỏn Nhà nước với cỏc cơ quan thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt khỏc của Nhà nước, nhằm đỏp ứng ngày càng tốt hơn yờu cầu quản lý ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước trong cúng cuộc đổi mới.
Đồng thời Kiểm toỏn Nhà nước cần thực hiện tốt một số giải phỏp sau: - Kế thừa và phỏt huy những mặt tỡch cực của Luật Kiểm toỏn nhà nước hiện hành
- Sửa đổi bổ sung Luật KTNN hiện hành cho phữ hợp với thực tiễn và thúng lệ quốc tế: xỏc lập địa vị phỏp lý của Kiểm toỏn Nhà nước đửng với bản chất của cơ quan Kiểm toỏn Nhà nước. Bổ sung cỏc chức năng, nhiệm vụ để đảm cho KTNN thực hiện kiểm toỏn một cỏch đầy đủ và toàn diện cỏc đối tượng kiểm toỏn.
- Sửa đổi, bổ sung cỏc luật củ liờn quan nhằm khắc phục sự chưa tương thỡch và đồng bộ giữa Luật Kiểm toỏn nhà nước với một số Luật khỏc.
- Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Hiến phỏp và cỏc luật khỏc củ liờn quan - Tăng cường trao đổi, quan hệ và hợp tỏc quốc tế trong hoạt động Kiểm toỏn Nhà nước
- Đẩy mạnh hoạt động nghiờn cứu khoa học, hướng vào mục tiờu hoàn thiện phỏp luật về KTNN
- Tổ chức tốt cúng tỏc thúng tin, tuyờn truyền.
Thực hiện tốt giải phỏp trờn sẽ gủp phần hoàn thiện phỏp luật KTNN, giửp cho Kiểm toỏn Nhà nước thực sự trở thành cúng cụ mạnh trong kiểm tra, kiểm soỏt tài chỡnh cúng.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Quốc gia Hà Nội trữc tiếp là giáo viên hưỡng dẫn TS.GVC Nguyễn Lan Nguyờn đã luôn giủp đớ, tạo điếu
kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các cấp lãnh đạo cùng các đồng nghiệp trong cơ quan KTNN đã động viên tinh thần và tạo điếu kiện giủp đớ, cung cấp tài liệu phúc vú nghiên cứu giủp cho tác giả hoàn thành luận văn này. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng song do những nguyên nhân khách quan và chð quan, chắc chắn đế tài: “Quy định của phỏp luật Việt Nam và phỏp luật nước ngoài về Kiểm toỏn Nhà nước” không tránh
khỏi còn những hạn chế, sai sót. Tác giả mong nhận được sữ đóng góp ý kiến cða các thầy cô giáo, các nhà khoa học, bạn bè và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn./.