Những mặt cũn hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài về kiểm toán nhà nước (Trang 69 - 75)

Mặc dữ trong chỉ đạo và thực hiện Luật KTNN đó đạt được những kết quả quan trọng, nhưng bờn cạnh đủ vẫn cũn những hạn chế bất cập, như sau:

Một là, KTNN là cơ quan thuộc bộ mỏy của Nhà nước, nhưng chưa

được quy định trong Hiến phỏp, nờn quy định về địa vị phỏp lý của KTNN trong Luật KTNN chưa đửng với bản chất là cơ quan kiểm tra tài chỡnh nhà nước cao nhất.

Với quy định địa vị phỏp lý của KTNN tại Điều 13 của Luật KTNN: “KTNN là cơ quan chuyờn mún về lĩnh vực kiểm tra tài chỡnh nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật” đó khắc phục tớnh trạng địa vị phỏp lý của KTNN cũn thấp, chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ được giao dẫn đến làm giảm hiệu lực và hiệu quả của KTNN với vị thế là cơ quan kiểm tra tài chỡnh cao nhất trong hệ thống kiểm soỏt của Nhà nước trước khi Luật KTNN được ban hành; thể hiện chủ trương hoàn toàn đửng đắn của Đảng và Nhà nước ta về phỏt huy vị trỡ, vai trũ của KTNN trong phỏt triển nền kinh tế thị trường, định hướng XHCN ở nước ta hiện nay, đồng thời phữ hợp yờu cầu hội nhập quốc tế và gia nhập Tổ chức thương mại thế giới của Việt Nam.Tuy nhiờn, thuật ngữ “chuyờn mún” trong quy định về địa vị phỏp lý của KTNN tại Điều 13 của Luật KTNN với tư cỏch là cơ quan kiểm tra tài chỡnh nhà nước cao nhất hoặc KTNN là cơ quan kiểm toỏn tối cao như cỏc nước trờn thế giới đó quy định. Chỡnh vớ Luật quy định: … “KTNN là cơ quan chuyờn mún..” dẫn đến nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành, cúng chửng và xó hội nủi chung về vị trỡ, vai trũ và chức năng, nhiệm vụ của KTNN chưa đầy đủ và toàn diện, thậm chỡ cũn củ nhận thức sai lệch, khúng đửng đắn về vị trỡ phỏp lý, tổ chức và hoạt động KTNN.

Hai là, chưa củ sự tương thỡch về một số quy định giữa Luật KTNN với

cỏc luật củ liờn quan. Để đỏp ứng yờu cầu của việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật của Nhà nước phục vụ cúng cuộc đổi mới đất nước và thực hiện cam kết của Tổ chức Thương mại Thế giới, đũi hỏi Luật KTNN phải đồng bộ với cỏc luật củ liờn quan, nhất là cỏc luật được ban hành sau Luật KTNN như Luật Phũng, chống tham nhũng; Luật Thực hành tiết kiệm, chống lóng phỡ; Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật…

Luật KTNN quy định: “Tổng KTNN do Quốc hội bầu miễn nhiệm và bói nhiệm” theo đề nghị của UBTVQH sau khi Luật Tổ chức Quốc hội (mặc dữ mới được sửa đổi, bổ sung sau khi Luật KTNN được ban hành) và Luật Tổ chức Chỡnh phủ đều khúng củ nội dung nào quy định về vấn đề nờu trờn.

Với vị thế là cơ quan chuyờn mún về lĩnh vực kiểm tra tài chỡnh nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật, theo quy định của Luật Phũng, chống tham nhũng KTNN thuộc nhủm cỏc cơ quan trực tiếp củ trỏch nhiệm phỏt hiện và phối hợp xử lý tham nhũng, bao gồm: Thanh tra Chỡnh phủ, cơ quan điều tra, KTNN, Viện Kiểm sỏt, Toà Án; đồng thời Luật phũng, chống tham nhũng quy định cụ thể, rừ ràng về trỏch nhiệm của KTNN trong phũng, chống tham nhũng. Do vậy, Luật KTNN cần bổ sung quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của KTNN trong phũng, chống tham nhũng cho tương thỡch với Luật Phũng, chống tham nhũng.

Luật Thực hành tiết kiệm, chống lóng phỡ cũng đề cao vai trũ và quy định rừ trỏch nhiệm của KTNN trong thực hành tiết kiệm chống lóng phỡ thúng qua việc thực hiện chức năng kiểm toỏn. Do vậy, Luật KTNN cần bổ sung quy định về nhiệm vụ của KTNN trong thực hành tiết kiệm, chống lónh phỡ cho tương thỡch với Luật Thực hành tiết kiệm, chống lóng phỡ.

Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật được Quốc hội thúng qua ngày 03/06/2008, thay thế Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật năm 2002 và củ hiệu lực kể từ ngày 01/01/2009. Để khắc phục tớnh trạng hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật của nước ta bao gồm nhiều loại văn bản, Luật quy định một số cơ quan củ thẩm quyền ban hành văn bản chỉ ban hành văn bản quy phạm phỏp luật dưới một hớnh thức văn bản. Theo đủ, Tổng KTNN chỉ ban hành văn bản quy phạm phỏp luật dưới hớnh thức Quyết định.

Luật NSNN và Luật KTNN quy định việc kiểm toỏn bỏo cỏo quyết toỏn NSNN cỏc cấp được thực hiện trước khi Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn phờ chuẩn quyết toỏn ngõn sỏch. Tuy nhiờn, theo quy định của Luật NSNN và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành thớ thời gian lập, chỉnh lý và gửi bỏo cỏo quyết toỏn ngõn sỏch của cỏc địa phương, bộ, ngành theo quy định của Luật NSNN quỏ dài (chậm nhất là ngày 01/10 năm sau), nờn việc kiểm toỏn để phục vụ Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp phờ chuẩn quyết toỏn ngõn sỏch gặp nhiều khủ khăn do thời gian kiểm toỏn ngắn; nhiều cuộc kiểm toỏn khúng thể

thực hiện kiểm toỏn trước khi Hội đồng nhõn dõn phờ chuẩn quyết toỏn ngõn sỏch địa phương. Vấn đề này cũng làm ảnh hưởng đến tiến độ phỏt hành bỏo cỏo kiểm toỏn theo quy định của Luật KTNN.

Ba là, một số nội dung được quy định hoặc quy định khúng rừ ràng và đầy đủ trong Luật KTNN đó gõy khủ khăn, lửng tửng cho việc tổ chức thực hiện:

Khoản 3 Điều 9 Luật KTNN quy định: “Cơ quan, người củ thẩm quyền sử dụng kết luận kiểm toỏn quyết định việc chấp nhận kết luận kiểm toỏn của KTNN và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về quyết định của mớnh. Kết luận kiểm toỏn đó được cơ quan, người củ thẩm quyền chấp nhận củ giỏ trị bắt buộc thực hiện”. Tuy nhiờn, quy định này cũn trừu tượng dễ dẫn đến làm cho người nghiờn cứu hiểu khúng đửng tinh thần và lời văn của quy phạm. Từ thực tế cúng tỏc tập huấn Luật KTNN cho cỏc bộ, ngành, địa phương vừa qua đó cho thấy cũn củ sự hiểu khúng đửng quy định này: một số đại biểu cho rằng kết luận, kiến nghị kiểm toỏn chỉ củ giỏ trị bắt buộc thi hành đối với đơn vị được kiểm toỏn khi đó được đơn vị được kiểm toỏn chấp nhận. Vấn đề cần phải hiểu đửng, đõy là 2 khoản mục riờng biệt củ nội dung khỏc nhau để ỏp dụng cho cỏc chủ thể khỏc nhau như: khoản 3 Điều 9. Để đảm bảo yờu cầu ngún ngữ của văn bản quy phạm phỏp luật: chỡnh xỏc, phổ thúng, cỏch diễn đạt phải đơn giản, dễ hiểu, đối với những thật ngữ chuyờn mún cần phải xỏc định rừ nội dung trong văn bản; do vậy, cần phải xỏc định rừ cơ quan, người củ thẩm quyền là những chủ thể nào, đồng thời xỏc định rừ trỏch nhiệm của cỏc chủ thể này đối với quyết định của mớnh.

Về hệ thống tổ chức của KTNN, Khoản 1 Điều 21 quy định “bộ mỏy điều hành” như vậy khủ hiểu, dễ gõy hiểu lầm, khúng thống nhất trong luật. Nghị quyết của UBTVQH số 916/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 15/9/2005 cũng đó xỏc định tại Điều 1 “Cơ cấu tổ chức của KTNN gồm cỏc vụ và cỏc đơn vị tương đương cấp vụ...”. Vớ vậy, cần quy định điều này trong Luật KTNN sửa đổi.

Tờn gọi của cỏc KTNN chuyờn ngành, KTNN khu vực và chức danh Kiểm toỏn trưởng dễ gõy hiểu nhầm giữa chức danh kiểm toỏn trưởng và chức danh kế toỏn trưởng. Vớ vậy, cần đổi tờn cỏc chức danh Kiểm toỏn trưởng để trỏnh hiểu nhầm như hiện nay.

Luật KTNN hiện nay chưa quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của người đứng đầu KTNN chuyờn ngành và KTNN khu vực, mà chỉ được quy định trong cỏc quyết định của Tổng KTNN quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc KTNN chuyờn ngành, KTNN khu vực. Trờn thực tế, cỏc quy định này đó phỏt huy tỏc dụng, lónh đạo cỏc đơn vị đó phỏt huy được vai trũ quản lý của mớnh để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của đơn vị mà Tổng KTNN giao. Nhưng cỏc quy định đủ là cỏc quy định nằm trong cỏc văn bản dưới luật, chưa thể hiện được vị trỡ vai trũ của cỏc đơn vị KTNN chuyờn ngành và khu vực. Mặt khỏc, phỏp điểm hủa cỏc quy định này trong Luật KTNN sửa đổi, bổ sung thớ sẽ tạo nờn bức tranh chung toàn cảnh về tổ chức bộ mỏy của KTNN nủi chung.

Về thành phần Đoàn kiểm toỏn (Điều 44), quy định như Luật hiện nay cũn chưa đầy đủ, thiếu thành phần đoàn là KTVNN. Về nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng Đoàn kiểm toỏn (Điều 45) quy định Trưởng Đoàn kiểm toỏn xõy dựng trớnh Kiểm toỏn trưởng để trớnh Tổng KTNN phờ duyệt Kế hoạch kiểm toỏn của Đoàn kiểm toỏn, song trong thực tế khi phờ duyệt kế hoạch kiểm toỏn mới quyết định Trưởng đoàn kiểm toỏn.

Theo quy định Luật KTNN hiện nay, chức danh Kiểm toỏn viờn nhà nước bao gồm 4 ngạch, song theo quy định của Luật Cỏn bộ, cúng chức thớ cúng chức củ trớnh độ từ đại học trở lờn củ 3 ngạch. Như vậy, Luật KTNN chưa tương thỡch với Luật Cỏn bộ, cúng chức hiện nay.

Luật KTNN cũn thiếu một số quy định về chủ thể củ trỏch nhiệm cung cấp thúng tin, tài liệu về dự toỏn, quyết toỏn ngõn sỏch nhà nước; quy định: “Người đứng đầu đơn vị được kiểm toỏn phải ký biờn bản kiểm toỏn” (khoản

5 Điều 65)…trong một số trường hợp đó gõy khủ khăn cho hoạt động kiểm toỏn.

Khoảng 4 Điều 64 Luật KTNN quy định đơn vị được kiểm toỏn củ quyền: “kiến nghị với Tổng KTNN, cơ quan nhà nước củ thẩm quyền về đỏnh giỏ, xỏc nhận, kết luận kiến nghị kiểm toỏn khi củ căn cứ cho rằng đỏnh giỏ, xỏc nhận, kết luận và kiến nghị đủ là trỏi phỏp luật”; đồng thời, theo quy định tại khoản 1 Điều 74 Luật KTNN: “Trong thời gian ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được kiến nghị của đơn vị được kiểm toỏn về bỏo cỏo kiểm toỏn, Tổng KTNN phải xem xột, giải quyết; đối với vụ việc phức tạp thớ thời hạn này củ thể kộo dài, nhưng khúng quỏ 45 ngày, kể từ ngày nhận được kiến nghị”. Tuy nhiờn, Luật KTNN chưa quy định rừ đơn vị được kiểm toỏn thực hiện quyền này trong thời hạn bao nhiờu ngày kể từ khi nhận được bỏo cỏo kiểm toỏn. Để đảm bảo trật tự phỏp lý trong hoạt động kiểm toỏn, cần bổ sung quy định về thời hạn cho phộp đơn vị được kiểm toỏn thực hiện quyền kiến nghị; đồng thời quy định đơn vị được kiểm toỏn củ trỏch nhiệm cung cấp đầy đủ bằng chứng để chứng minh cho ý kiến kiến nghị của mớnh.

Lĩnh vực kiểm toỏn doanh nghiệp chưa bao quỏt hết nhiệm vụ của KTNN đối với việc kiểm tra, kiểm soỏt mọi nguồn lực tài chỡnh và tài sản cúng của Nhà nước ở doanh nghiệp; mới chỉ thực hiện kiểm toỏn ở cỏc doanh nghiệp nhà nuớc, chưa thực hiện kiểm toỏn quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước ở cỏc doanh nghiệp mà nhà nước khúng giữ cổ phần chi phối.

Bốn là, chưa củ những quy định cụ thể về chế tài đối với cỏc hành vi vi

phạm Luật KTNN. Trong hoạt động kiểm toỏn cũng như trong bất cứ lĩnh vực hoạt động nào khỏc, hệ thống phỏp luật điều chỉnh cỏc mối quan hệ phỏt sinh nhất thiết phải bao gồm cỏc quy định về chế tài củ ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng để tăng cường phỏp chế trong hoạt động kiểm toỏn đảm bảo hoạt động kiểm toỏn diễn ra theo đửng phỏp luật. Tuy nhiờn, trong Luật KTNN và cỏc văn bản phỏp luật củ liờn quan hầu như chưa củ cỏc quy định về chế tài trong trường hợp vi phạm của đơn vị được kiểm toỏn, kiểm toỏn viờn, đoàn kiểm

toỏn, cơ quan kiểm toỏn, cỏc tổ chức và cỏ nhõn củ liờn quan (trừ một loại quy phạm rất chung như: “chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật…”). Chỡnh do chưa củ cỏc quy định về chế tài một cỏch cụ thể và đầy đủ cho nờn việc chấp hành phỏp luật về kiểm toỏn chưa nghiờm, phần nào đó ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu lực của hoạt động kiểm toỏn của KTNN.

Năm là, một số quy định của Luật KTNN chưa được quy định cụ thể

dẫn đến khủ khăn trong việc tổ chức thực hiện, như: thành lập hệ thống kiểm toỏn nội bộ (khoản 3 Điều 6 thực hiện Nghị quyết số 53/2007/NQ-CP ngày 07/11/2007 của Chỡnh phủ, KTNN đang chủ trớ xõy dựng Nghị định về kiểm toỏn nội bộ); KTNN trớnh ý kiến để Quốc hội xem xột, quyết định dự toỏn NSNN, quyết định phõn bổ ngõn sỏch trung ương (khoản 4 Điều 15); quy định về trưng cầu giỏm định chuyờn mún trong hoạt động kiểm toỏn (khoản 7 Điều 16); quy định về uỷ thỏc hoặc thuờ doanh nghiệp kiểm toỏn thực hiện kiểm toỏn (khoản 8 Điều 16); quy định về sử dụng cộng tỏc viờn kiểm toỏn (Điều 32); quy định về việc niờm phong tài liệu, kiểm tra tài khoản của đơn vị được kiểm toỏn hoặc tổ chức cỏ nhõn củ liờn quan trong hoạt động kiểm toỏn của KTNN (khoản 5 Điều 19); quy định về giải quyết đơn, thư khiếu nại, tố cỏo (khoản 2 Điều 74); ... Ngoài ra, trong quỏ trớnh thực hiện Luật KTNN vẫn cũn những tồn tại, như: quy mú kiểm toỏn cũn rất nhỏ so với yờu cầu kiểm tra, kiểm soỏt cỏc đối tượng sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ được giao; chất lượng và tiến độ kiểm toỏn vẫn chưa đạt theo yờu cầu; hiệu lực thực hiện cỏc kết luận, kiến nghị kiểm toỏn chưa đầy đủ và kịp thời; ...

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài về kiểm toán nhà nước (Trang 69 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)