3.2. Cỏc giải phỏp cụ thể đảm bảo quyền bào chữa của bị can, bị
3.2.6. Tổ chức tuyờn tuyền phổ biến giỏo dục phỏp luật
Tuyờn truyền phỏp luật là một phương phỏp hiệu quả nhằm nõng cao hiểu biết của người dõn về kiến thức phỏp luật. Điều này một mặt giỳp người dõn tự ý thức và tuõn thủ phỏp luật, tự mỡnh bảo vệ những lợi ớch chớnh đỏng của bản thõn và lợi ớch chung của xó hội, mặt khỏc giỳp cơ quan THTT nhanh chúng phỏt hiện và cú biện phỏp xử lý kịp thời đối với những hành vi phạm tội.
Bờn cạnh đú, cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật chớnh là khõu đầu tiờn của quỏ trỡnh thi hành phỏp luật và cú ý nghĩa, vai trũ hết sức quan trọng trong việc tăng cường phỏp chế, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn. Đảng và Nhà nước ta luụn quan tõm đến cụng tỏc này. Nghị quyết số 08 của Bộ Chớnh trị chỉ rừ:
Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật với nhiều hỡnh thức phong phỳ, sinh động, đặc biệt là thụng qua cỏc phiờn toà xột xử lưu động và bằng những phỏn quyết cụng minh để tuyờn truyền, nõng cao ý thức phỏp luật cho cỏn bộ và nhõn dõn [3].
Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bớ thư Trung ương Đảng về Tăng cường sự lónh đạo của Đảng trong cụng tỏc PBGDPL, nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật của cỏn bộ, nhõn dõn đó khẳng định: "Phổ biến, giỏo dục phỏp luật là một bộ phận của cụng tỏc giỏo dục chớnh trị, tư tưởng, là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chớnh trị đặt dưới sự lónh đạo
Cần sớm đưa phỏp luật vào giỏo dục sớm hơn trong nhà trường từ cấp tiểu học, giỏo dục phỏp luật thường xuyờn trờn những phương tiện thụng tin đại chỳng, tớch cực xõy dựng cỏc tủ sỏch phỏp luật phổ thụng... Trong những năm gần đõy một trong những hỡnh thức tuyờn truyền phỏp luật đem lại hiệu quả cao đú là tổ chức cỏc phiờn tũa lưu động để xột xử cụng khai cỏc vụ ỏn tại cỏc khu vực dõn cư. Ưu điểm của hỡnh thức này là khi đưa cỏc phiờn tũa ra cỏc khu dõn cư sẽ thu hỳt đụng đảo sự chỳ ý của người dõn nờn hiệu quả tuyờn truyền sẽ rất cao, cựng với đú là việc đỏnh vào tõm lý của người dưới 18 tuổi sợ xấu hổ với bạn bố hàng xúm mà tự kiềm nộn hành động của mỡnh để khụng vi phạm phỏp luật.
Ngoài ra, việc tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu phỏp luật cũng thu hỳt được rất đụng sự tham gia tỡm hiểu. Hay việc sõn khấu húa cỏc quy định của phỏp luật vừa sinh động vừa dễ nhớ cũng là một hỡnh thức tuyờn truyền hiệu quả. Bờn cạnh đú, cũn cỏc hỡnh thức như in tờ rơi, tờ gấp, thu băng đĩa tuyờn truyền phỏt trờn hệ thống loa phỏt thanh thụn xúm… đều gúp phần nõng cao nhận thức phỏp luật của nhõn dõn núi chung và của người dưới 18 tuổi núi riờng.
Như Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng núi “phũng bệnh hơn chữa bệnh”. Vỡ vậy việc tuyờn truyền phổ biến giỏo dục phỏp luật gúp phần hữu hiệu trong việc phũng ngừa vi phạm phỏp luật, gúp phần nõng cao ý thức phỏp luật của nhõn dõn và đảm bảo phỏp chế xó hội chủ nghĩa.
Kết luận chương 3
Trờn cơ sở thực tiễn và phương hướng tăng cường bảo đảm QBC trong thời gian tới, Luận văn đó đề xuất một số biện phỏp cụ thể nhằm tăng cường QBC của bị can, bị cỏo là người dưới 18 tuổi như:
Cỏc nhúm giải phỏp hoàn thiện phỏp luật TTHS; Nõng cao nhận thức, năng lực và trau dồi đạo đức đối với chủ thể thực hiện QBC, nhà làm luật, người THTT và hoàn thiện cơ chế bảo vệ QBC của bị can, bị cỏo là người dưới 18 tuổi trong TTHS. Đõy là cơ sở, biện phỏp khắc phục những khú khăn, hạn chế trong thời gian qua và đảm bảo thực thi cú hiệu quả QBC của bị can, bị cỏo là người dưới 18 tuổi trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Cú thể thấy rằng việc ghi nhận một quyền trong TTHS đó là cả một quỏ trỡnh nghiờn cứu, đấu tranh lõu dài nhưng việc để nú phỏt huy hiệu quả trong thực tiễn cũng khụng hề đơn giản. trong đú, thực tiễn là thước đo của lý luận, thụng qua thực tiễn lý luận được kiểm chứng và cũng chớnh quỏ trỡnh ỏp dụng lý luận trong thực tiễn sẽ phỏt hiện ra những khú khăn, vướng mắc để từ đú cú những điều chỉnh, bổ sung cho phự hợp.
Như chỳng ta đó biết QBC được ghi nhận trong Hiến phỏp từ năm 1945 đến nay và được thể chế húa trong cỏc bộ luật TTHS năm 1998, 2003 và cả BLTTHS năm 2015. Mặc dự quyền bào chữa của cụng dõn đó trở thành nguyờn tắc Hiến định nhưng quyền này chưa được coi trọng đỳng mức, trong đú nổi lờn là việc cỏc cơ quan, người THTT chưa nhận thức một cỏch sõu sắc tầm quan trọng của quyền bào chữa trong chế độ dõn chủ nhõn dõn của ta núi chung và trong nền tư phỏp dõn chủ nhõn dõn của ta núi riờng. Điển hỡnh là tỡnh trạng ộp cung, mớm cung, gõy khú dễ và coi nhẹ vai trũ của NBC của cỏc cơ quan THTT.
Cần phải thấy rằng dưới chế độ dõn chủ nhõn dõn, phải quan niệm quyền bào chữa là một quyền tự do dõn chủ trọng yếu trong cỏc quyền tự do dõn chủ của cụng dõn, là điều kiện cần thiết cho cỏc quyền tự do khỏc và đó trở thành một nguyờn tắc tố tụng căn bản phải được tụn trọng và triệt để thực hiện. Xõm phạm đến quyền bào chữa thỡ khụng thể nào thực hiện được cỏc quyền tự do dõn chủ khỏc. Hơn nữa, QBC là một chế độ trọng yếu trong TTHS, giỳp cho cụng tỏc xột xử tiến hành được toàn diện và khỏch quan, xột xử được chớnh xỏc, bờnh vực được quyền lợi hợp phỏp cho bị can và bảo vệ phỏp luật Nhà nước.
phỏp luật, về NBC và cả bản thõn người dưới 18 tuổi đều là nguyờn nhõn dẫn đến việc QBC khụng được đảm bảo. Và như Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng
núi “Cụng việc tư phỏp cũng như mọi cụng việc khỏc càng làm ta càng tiến
bộ, nhưng càng tiến bộ ta càng thấy rừ những sự trở ngại và những khuyết điểm nú cũn sút lại. Và ta phải càng cố gắng để giải quyết hoặc khắc phục
những trở ngại và khuyết điểm ấy”[13].
Trước những khú khăn hạn chế về việc đảm bảo QBC của bị can, bị cỏo là người dưới 18 tuổi thỡ việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật, khắc phục hạn chế, tạo cơ chế đảm bảo thực thi quyền này trong thực tiễn là một việc rất cấp thiết của cả hệ thống chớnh trị. Việc bảo đảm QBC gúp phần bảo đảm quyền con người, tăng cường phỏp chế và thực hiện hiệu quả cụng cuộc cải cỏch tư phỏp trong thời gian tới. Với tỡnh hỡnh đất nước ta đang trờn đà phỏt triển về mọi mặt, hy vọng rằng trong lĩnh vực phỏp lý núi chung và trong lĩnh vực TTHS núi riờng sẽ cú những bước phỏt triển tạo cơ sở phỏp lý vững chắc cho quyền bào chữa của bị can, bị cỏo là người dưới 18 tuổi được thực hiện cú hiệu quả hơn nữa trờn thực tế./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bớ thư Trung ương Đảng (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW về tăng cường sự lónh đạo của Đảng trong cụng tỏc PBGDPL, nõng cao ý thức
chấp hành phỏp luật của cỏn bộ, nhõn dõn,Hà Nội.
2. Bộ Chớnh trị (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW về Chiến lược cải cỏch tư
phỏp đến năm 2020,Hà Nội.
3. Bộ Chớnh trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một
số nhiệm vụ trọng tõm của cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới,Hà Nội.
4. Bộ Chớnh trị (2010), Chỉ thị 48-CT.TW 21/10/2010 về Tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc phũng chống tội phạm trong tỡnh
hỡnh mới,Hà Nội.
5. Bộ Tư phỏp, Bộ Cụng an, Bộ Quốc phũng, Bộ Tài chớnh, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2013), Thụng tư liờn tịch số 11/2013/TTLT- BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC về hướng dẫn ỏp dụng một số quy định về TGPL trong hoạt động tố tụng đó tạo điều kiện thuận lợi cho cụng việc phối hợp giữa cỏc cơ quan tiến hành
tố tụng với Trung tõm Trợ giỳp phỏp lý,Hà Nội.
6. Cụng an tỉnh Hà Tĩnh (2015, 2016), Bỏo cỏo thống kờ tỡnh hỡnh nhiệm vụ Cụng an nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015, Bỏo cỏo kết
quả đấu tranh phũng chống tội phạm năm 2016, Hà Tĩnh.
7. Nguyễn Ngọc Chớ (2001), Giỏo trỡnh Luật Tố tụng hỡnh sự, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
8. Phạm Xuõn Chiến, Vũ Đức Khiển (1989), Họ vẫn chưa bị coi là cú tội –
Quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cỏo, Nxb Phỏp Lý, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Phan Trung Hoài (2016), Những điểm mới về Chế định bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của bị hại, đương sự trong Bộ luật Tố tụng
hỡnh sự, Nxb Chớnh trị Quốc gia Hà Nội.
12. Hồ Chớ Minh (2001), Bàn về Nhà nước và Phỏp luật, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Liờn Hợp Quốc (1989), Cụng ước quốc tế về Quyền trẻ em.
14. Liờn Hợp Quốc (1966), Cụng ước quốc tế về Quyền dõn sự và chớnh trị.
15. Liờn Hợp Quốc (1990), Quy tắc tối thiểu phổ biến về việc ỏp dụng phỏp
luật đối với người chưa thành niờn bị tước quyền tự do.
16. Phan Thị Thanh Mai (2006), Giỏo trỡnh Luật Tố tụng hỡnh sự, Nxb Tư phỏp, Hà Nội.
17. Nguyễn Hải Ninh (2009), “Hoàn thiện quy định của phỏp luật nhằm đảm bảo quyền bào chữa của bị can, bị cỏo chưa thành niờn”, Tạp chớ Luật học. 18. Nguyễn Thỏi Phỳc (2007), “Sự tham gia bắt buộc của người bào chữa
trong Tố tụng hỡnh sự”, Tạp chớ khoa học Phỏp lý, 4(41).
19. Nguyễn Trọng Phỳc (2008), “Về Nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa trong Luật Tố tụng hỡnh sự Việt Nam”, Tạp chớ Nhà nước và Phỏp luật, (2), tr. 76 – 83.
20. Quốc hội (1946), Hiến phỏp, Hà Nội. 21. Quốc hội (1959), Hiến phỏp, Hà Nội.1 22. Quốc hội (1980), Hiến phỏp, Hà Nội.
23. Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Hà Nội. 24. Quốc hội (1992), Hiến phỏp, Hà Nội.
25. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Hà Nội. 26. Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao động, Hà Nội.
28. Quốc hội (2013), Hiến phỏp, Hà Nội.
29. Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Hà Nội. 30. Quốc hội (2015), Bộ luật Dõn sự, Hà Nội.
31. Quốc hội (2015), Bộ luật Hỡnh sự, Hà Nội.
32. Từ điển luật học (1999), Nxb Từ điển Bỏch khoa, Hà Nội
33. Từ điển tiếng Việt (2000), Nxb Thanh Niờn
34. Thủ tướng Chớnh phủ (2011), Quyết định 1072/QĐ - TTg phờ duyệt
chiến lược phỏt triển nghề Luật sư đến năm 2020, Hà Nội.
35. Thủ tướng Chớnh phủ (2015), Quyết định 749/QĐ - TTg phờ duyệt đề ỏn đổi mới cụng tỏc trợ giỳp phỏp lý giai đoạn 2015 - 2025
36. Nguyễn Hữu Thế Trạch (2014), Quyền bào chữa của bị can, bị cỏo là
người chưa thành niờn trong Tố tụng hỡnh sự Việt Nam, Luận ỏn Tiến sỹ
Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chớ Minh.
37. Nguyễn Thị Thuỷ Tiờn (2016), Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội chưa thành niờn theo phỏp luật Tố tụng hỡnh sự Việt Nam từ
thực tiễn tỉnh Quảng Trị, Luận ỏn Thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học
và Xó hội.
38. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (1975-1978), Hệ thống húa luật lệ về Hỡnh sự, Tập 2.
39. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh (2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Bỏo cỏo
tổng kết cụng tỏc năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, Hà Tĩnh.
40. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giỏo trỡnh Luật Tố tụng Hỡnh sự
Việt Nam, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
41. Trường Đại học Kiếm sỏt Hà Nội (2016), Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh
sự Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia sự thật
42. Trung tõm Trợ giỳp phỏp lý Nhà nước tỉnh Hà Tĩnh (2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Bỏo cỏo Tổng kết cụng tỏc năm 2012, 2013, 2014, 2015,
43. Hoàng Thị Sơn (2000), “Về khỏi niệm quyền bào chữa và việc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cỏo”, Tạp chớ Luật học, (5).
44. Stragovich M.S (1968), Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh sự Xụ Viết, Tập 1, Nxb Khoa học.
45. UNDP (2010), Bỏo cỏo quyền bào chữa trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam, Liờn đoàn Luật sư Việt Nam và Chương trỡnh phỏt triển Liờn hợp quốc tổ chức tại Thành phố Hồ Chớ Minh năm 2010.
46. Ủy ban nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh (2013), Quyết định số 1836/QĐ-UBND phờ duyệt Đề ỏn phỏt triển đội ngũ Luật sư trờn địa bàn tỉnh đến năm
2020, Hà Tĩnh.
47. Viện khoa học kiểm sỏt (1998), Dự ỏn VIE/95/018 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự Nhật Bản, bản dịch tiếng Việt.
48. Viện khoa học kiểm sỏt (1999), Dự ỏn VIE/95/018 Bộ luật Tố tụng hỡnh
sự Liờn bang Nga 1999, bản dịch tiếng Việt.
49. Vừ Khỏnh Vinh (2002), Giỏo trỡnh Luật Tố tụng hỡnh sự, Nxb Cụng an nhõn dõn Hà Nội.