Hạn chế từ phớa người bào chữa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền bào chữa của bị can, bị cáo là người dưới 18 tuổi (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 70 - 78)

2.4. Hạn chế, vướng mắc trong việc thực hiện quyền bào chữa

2.4.4. Hạn chế từ phớa người bào chữa

Theo quy định của phỏp luật TTHS thỡ bị can, bị cỏo là người dưới 18 tuổi cú thể lựa chọn người bào chữa, trong trường hợp khụng lựa chọn được

người bào chữa thỡ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn phải yờu cầu đoàn luật sư phõn cụng Văn phũng luật sư cử người bào chữa cho họ hoặc đề nghị Uỷ ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viờn của Mặt trận tổ quốc cử người bào chữa cho thành viờn tổ chức mỡnh. Những người sau đõy được xem là NBC: (a) Luật sư; (b) Người đại diện hợp phỏp của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo; và (c) Bào chữa viờn nhõn dõn [26, Điều 56]. Và theo Luật Trợ giỳp phỏp lý cũn cú Trợ giỳp viờn phỏp lý. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh ỏp dụng và thực hiện quyền này đó gặp phải một số khú khăn, vướng mắc sau:

Thứ nhất, về NBC là luật sư. Theo số liệu thống kờ của đoàn Luật sư

Hà Tĩnh thỡ hiện nay trờn địa bàn Hà Tĩnh cú 33 luật sư, trong đú cú 28 luật sư chớnh thức và 5 luật sư tập sự, với dõn số của Hà Tĩnh là hơn 1,3 triệu người. Tỷ lệ luật sư hiện nay trung bỡnh là 1/40.000 người dõn. Con số đú cho thấy đội ngũ luật sư trờn địa bàn Hà Tĩnh cũn rất ớt, chưa đỏp ứng được nhu cầu của người dõn.

Về năng lực chuyờn mụn: Hiện nay cựng với số lượng mỏng thỡ chất lượng của đội ngũ luật sư chưa cao, số đụng trong đú là những luật sư trẻ, chưa cú nhiều kinh nhiệm tranh tụng. Gần một nửa số lượng luật sư hiện nay chưa được đào tạo một cỏch bài bản về kỹ năng hành nghề. Hiệu quả tham gia tố tụng của luật sư vẫn cũn chưa đỏp ứng được yờu cầu tranh tụng tại phiờn toà theo tinh thần cải cỏch tư phỏp. Cỏc luật sư vẫn cũn thiếu kinh nghiệm trong việc thu thập tài liệu, đồ vật, tỡnh tiết liờn quan đến quỏ trỡnh bào chữa, tranh luận, đưa ra yờu cầu, kiến nghị tại phiờn toà. Trong hoạt động bào chữa một số luật sư với kỹ năng nghề nghiệp cũn non kộm, thiếu kinh nghiệm cho nờn tại phiờn toà cũn phỏt biểu chung chung, khụng đi sõu vào việc phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc tỡnh tiết, chứng cứ cú lợi cho bị can, bị cỏo là người dưới 18 tuổi. Bờn cạnh đú, cũng cú khụng ớt cỏc trường hợp luật sư năng lực kộm, khụng chịu đầu tư cụng sức vào việc nghiờn cứu, tỡm kiếm, điều tra thu thập những

hoàn cảnh gia đỡnh, nhõn thõn bị can, bị cỏo là người dưới 18 tuổi để bào chữa theo dạng “năn nỉ” rất thiếu hiệu quả.

Đặc biệt, trong việc bào chữa chỉ định, họ thường thực hiện việc bào chữa một cỏch rất hỡnh thức. Cú những trường hợp do khụng hiểu thấu đỏo quyền và nghĩa vụ phỏp luật quy định nờn đó khụng thực hiện đỳng quyền và nghĩa vụ của mỡnh khi làm nhiệm vụ bào chữa. Cú trường hợp luật sư, khụng làm sỏng tỏ được những tỡnh tiết gỡ tội hoặc giảm nhẹ TNHS cho bị can, bị cỏo mà lại vụ tỡnh làm nặng thờm tội trạng của bị can, bị cỏo.

Về ý thức trỏch nhiệm của luật sư: theo số liệu của Đoàn Luật sư Hà Tĩnh thỡ chủ yếu luật sư tham gia bào chữa theo dạng bào chữa chỉ định, rất ớt trường hợp bị can, bị cỏo là người dưới 18 tuổi chủ động thuờ luật sư bào chữa cho mỡnh. Với mức thự lao như hiện nay thỡ khụng ớt luật sư khụng mặn mà với việc bào chữa chỉ định

Ngoài ra, vấn đề thự lao cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến ý thức trỏch nhiệm của đội ngũ luật sư khi tham gia bào chữa chỉ định. Theo quy định mức thự lao cho luật sư nếu tham gia bảo vệ trong một vụ ỏn chỉ định là rất thấp (120.000VND/ngày và 60.000VND/ nửa ngày) theo Thụng tư Liờn tịch số 66/2007/TTLT-BTC-BTP của Bộ Tài chớnh - Bộ Tư phỏp ngày 19/06/2007 hướng dẫn về thự lao và thanh toỏn chi phớ cho luật sư trong trường hợp luật sư tham gia tố tụng theo yờu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng. Trong khi nếu nhận bào chữa theo yờu cầu của một Trung tõm TGPL hoặc của khỏch hàng thỡ luật sư đú thường nhận được thự lao tốt hơn. Hơn nữa, tũa ỏn hiếm khi trả tiền cho luật sư tới đọc hồ sơ mà chỉ thanh toỏn tiền tham gia bào chữa tại phiờn tũa trong khi cỏc Trung tõm TGPL cú thể thanh toỏn. Việc này khiến cho luật sư khụng muốn mất nhiều cụng sức nghiờn cứu hồ sơ của vụ ỏn chỉ định, trừ những trường hợp gia đỡnh của bị cỏo đề nghị luật sư giỳp đỡ… Cơ chế thanh toỏn thự lao cũng là một vấn đề cần được xem xột, vớ dụ như thự lao

tiến hành tố tụng chi trả. Điều này ảnh hưởng tới tớnh “độc lập” của luật sư đối với hoạt động tố tụng.

Một thực tế đỏng buồn là vẫn cũn khụng ớt luật sư khi tham gia tố tụng với tư cỏch bào chữa chỉ định với tinh thần trỏch nhiệm khụng cao nờn chỉ bào chữa qua loa, mỏy múc, rập khuụn theo bản luận cứ đó chuẩn bị sẵn chứ khụng dựa vào những tỡnh tiết gỡ tội cho bị cỏo mới thu được ở phiờn toà. Cũng cú trường hợp NBC thực hiện bào chữa bằng cỏch mượn cỏo trạng của Viện kiểm sỏt đọc qua rồi nhất trớ với quan điểm của Viện kiểm sỏt, miễn sao phiờn toà cú mặt NBC để đảm bảo khụng vi phạm thủ tục tố tụng là được.

Ở gúc độ khỏc, khi tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho bị can, bị cỏo là người dưới 18 tuổi, khú khăn đầu tiờn mà cỏc luật sư thường gặp phải ngay trong giai đoạn đầu tiờn tham gia xột xử là thủ tục cấp Giấy chứng nhận người bào chữa. Bởi, Tũa ỏn thường yờu cầu đớch thõn bị can phải cú đơn yờu cầu nhờ luật sư mà khụng chấp nhận việc người thõn thớch của những người núi trờn nhờ luật sư. Theo đú, trở ngại chớnh của việc này là để cú ý kiến yờu cầu và chữ ký của bị can, luật sư phải cú giấy tờ thủ tục do Tũa ỏn cấp thỡ mới vào trại tạm giam được.

Hơn thế, vấn đề tiếp xỳc với bị cỏo tại phiờn tũa hiện đang là một vấn đề gõy cản trở bị cỏo thực hiện quyền người bào chữa. Vướng mắc này nằm ở chỗ, người bào chữa quan niệm việc gặp bị cỏo tại phiờn tũa như quy định của điều luật là quyền đương nhiờn, trong khi cỏn bộ dẫn giải cho rằng việc giỏm sỏt bị cỏo là trỏch nhiệm của họ, nếu người bào chữa cú yờu cầu thỡ phải được chủ tọa cho phộp.

Cú thể thấy với những khú khăn, hạn chế đú của đội ngũ luật sư hiện nay đó phần nào làm hạn chế quyền bào chữa của bị can, bị cỏo là người dưới 18 tuổi và đặt ra yờu cầu phải cú những giải phỏp để nõng cao ý thức trỏch nhiệm và năng lực của đội ngũ luật sư trong việc bảo đảm quyền bào chữa

Thứ hai, người đại diện hợp phỏp của bị can, bị cỏo là người dưới 18 tuổi. Theo BLTTHS năm 2003 quy định tại phiờn tũa xột xử bị cỏo là người dưới 18 tuổi bắt buộc phải cú mặt đại diện gia đỡnh bị cỏo [26, Điều 306]. Trờn thực tế, hiện nay đang cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về vấn đề này. Cũng trong một quy định mà cú tới bốn cỏch hiểu khỏc nhau. Theo cỏch hiểu thứ nhất, đại diện gia đỡnh bị cỏo chưa thành niờn phải là cha, mẹ hoặc người giỏm hộ. Quan điểm này dựa trờn quy định tại Bộ luật Dõn sự: cha, mẹ là đại diện theo phỏp luật cho con chưa thành niờn; người giỏm hộ là đại diện theo phỏp luật cho người được giỏm hộ [31, Điều 141]. Theo cỏch hiểu thứ hai, chỉ cú chủ hộ mới là đại diện gia đỡnh bị cỏo chưa thành niờn. Bởi lẽ Điều 107 Bộ luật Dõn sự quy định chủ hộ là đại diện của hộ gia đỡnh trong cỏc giao dịch dõn sự vỡ lợi ớch chung của hộ. Cha, mẹ hoặc một thành viờn khỏc đó thành niờn cú thể là chủ hộ [31]. Theo cỏch hiểu thứ ba, người đại diện này cú thể bao gồm người đại diện theo phỏp luật và người đại diện theo ủy quyền của người đại diện theo phỏp luật. Những người theo cỏch hiểu này lý giải luật chỉ quy định về “đại diện gia đỡnh bị cỏo” thỡ người được ủy quyền hợp phỏp cũng giữ vai trũ đại diện được. Cỏch hiểu thứ tư phổ biến nhất là người đại diện này cú thể bao gồm một trong tất cả những người trong hộ gia đỡnh đó thành niờn như cha, mẹ, ụng, bà, cụ, dỡ, chỳ, bỏc, anh, chị… của bị cỏo. Hoặc cũng cú thể khụng bắt buộc những người này phải cư trỳ cựng hộ gia đỡnh mà chỉ cần cú quan hệ như trờn là đủ. Việc hiểu thế nào là đại diện gia đỡnh bị can, bị cỏo là người dưới 18 tuổi chưa được thống nhất trong thực tiễn xột xử.

Ngoài ra, theo quy định tại Điều 139, 140, 141 Bộ luật Dõn sự năm 2005 thỡ cha mẹ của con chưa thành niờn là người đại điện theo phỏp luật (đại diện hợp phỏp). Từ những quy định nờu trờn, trong thực tiễn giải quyết ỏn hỡnh sự, một số vụ ỏn hỡnh sự cú bị can, bị cỏo là người dưới 18 tuổi nhưng bản thõn họ và người đại điện (cha hoặc mẹ của bị can, bị cỏo) khụng yờu cầu cử người bào

chữa mà người đại diện hợp phỏp của họ (cha hoặc mẹ) nhận tự bào chữa cho con mỡnh sau đú được CQĐT, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn cấp giấy chứng nhận là người bào chữa cho họ. Tuy nhiờn, sau khi được cấp“Giấy chứng nhận người bào chữa thỡ người đại diện hợp phỏp xuất hiện những hạn chế sau:

Người đại diện hợp phỏp chưa bao giờ được tham dự cỏc buổi Ghi lời khai hoặc “Hỏi cung bị can” con em mỡnh. Cỏc buổi làm việc như vậy người đại diện hợp phỏp (Người bào chữa) chỉ được quyền ngồi ở Phũng “chầu chực [26]. Khi nào Điều tra viờn ghi lời khai hoặc hỏi cung con em mỡnh xong mới được gọi vào ký dưới Biờn bản ghi lời khai hoặc Biờn bản hỏi cung bị can; mà khụng hề biết con mỡnh phạm tội gỡ ? đó khai bỏo như thế nào ?

Trong một số vụ ỏn cụ thể, thấy những người tự nhận làm người bào chữa đú (cha, mẹ người dưới 18 tuổi) khụng hề cú kiến thức về phỏp luật, thậm chớ chưa học hết chương trỡnh giỏo dục tiểu học phổ thụng; khụng những vậy trong số họ cũn cú người thuộc diện hộ nghốo, kộm hiểu biết phỏp luật, là đối tượng được trợ giỳp về mặt phỏp lý khi tham gia tố tụng hỡnh sự, dõn sự (theo quy định của Luật trợ giỳp phỏp lý năm 2006 và Thụng tư liờn tịch số 11/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC) nhưng họ vẫn nhận tự bào chữa cho con mỡnh trong vụ ỏn hỡnh sự.

Theo quy định BLTTHS năm 2003 quy định thỡ những người khụng được bào chữa gồm:

Người đó tiến hành tố tụng trong vụ ỏn đú; người thõn thớch của người đó hoặc đang tiến hành tố tụng trong vụ ỏn đú; Người tham gia trong vụ ỏn đú với tư cỏch là người làm chứng, người giỏm định hoặc người phiờn dịch; cũn cha mẹ của bị can, bị cỏo lại khụng phải là đối tượng bị cấm bào chữa cho con mỡnh… [26, Điều 56 Khoản 2].

Mặt khỏc, hiện nay cỏc văn bản phỏp luật hiện hành mới chỉ quy định trỡnh độ của người được cụng nhận là luật sư, cụng tỏc viờn trợ giỳp phỏp lý

mà chưa cú quy định người đại diện hợp phỏp phải cú trỡnh độ phỏp lý như thế nào mới được cụng nhận là người bào chữa. Rừ ràng trờn thực tế là khi TGTT với tư cỏch là NBC thỡ những người khụng am hiểu phỏp luật thỡ khụng thể thực hiện được nhiệm vụ bào chữa cho bị can, bị cỏo được vỡ vậy, hiệu quả bào chữa sẽ rất thấp.

Thứ ba, về bào chữa viờn nhõn dõn. Bào chữa viờn nhõn dõn xuất hiện

do hoàn cảnh lịch sử của nước ta lỳc bấy giờ nhà nước ta đang cú chiến tranh, nghề luật sư chưa phỏt triển được nờn bỏc Hồ mới quy định về BCVND trong Sắc lệnh số 69 ngày 18-6-1949 nhằm đảm bảo quyền bào chữa cho người bị đưa ra xột xử hỡnh sự. Ngày nay, theo quy định của BLTTHS năm 2003 thỡ BCVND là người bào chữa, được tổ chức, đoàn thể xó hội cử ra để bào chữa cho bị cỏo. Ngoài quy định vắn tắt trong phỏp luật TTHS [24, Điều 35]; [26, Điều 56] chưa cú văn bản quy phạm phỏp luật điều chỉnh hoạt động của BCVND và trong thực tế hoạt động của BCVND cũng khụng được tổ chức thành một hệ thống, điều kiện để trở thành BCVND cũng bị luật “quờn” đề cập đến. Trong khi đú, mọi ngành nghề đều được đào tạo chuyờn mụn cũn BCVND thỡ “tựy cơ ứng biến”. Với phỏt triển mạnh mẽ, đội ngũ luật sư hiện nay cú trỡnh độ phỏp lý, được đào tạo cơ bản về cỏc kỹ năng thỡ vai trũ của cỏc BCVNN ngày càng mờ nhạt.

Bờn cạnh đú, là Nhà nước phỏp quyền thời kỳ hội nhập thỡ khụng thể tồn tại chế định BCVND trong hoạt động tố tụng hỡnh sự. Bởi BCVND chẳng những khụng cũn phự hợp với nền tư phỏp tiến bộ mà chỉ mang tớnh hỡnh thức, hữu danh vụ thực mà thụi. Vỡ vậy, cú thể núi Bào chữa viờn nhõn dõn đó hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mỡnh và đó đến lỳc nờn “loại bỏ” chức danh BCVND ra khỏi quy định về người bào chữa trong BLTTHS

Trong thực tiễn hiện nay trờn địa bàn Hà Tĩnh với 01 thành phố, 02 thị xó cũn lại 10/13 là cỏc huyện nụng thụn, kinh tế cũn khú khăn, trong khi đú số

lượng luật sư cũn hạn chế. Cỏc trường hợp được Luật sư bào chữa chủ yếu tập trung ở thành phố và vựng lõn cận hoặc tại cỏc phiờn toà phỳc thẩm. Cũn ở cỏc huyện nụng thụn thỡ rất ớt khi mời được luật sư, cú một vài trường hợp cú trợ giỳp viờn phỏp lý cũn lại chủ yếu là BCVND do đoàn Thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh cử ra bào chữa cho bị can, bị cỏo là người dưới 18 tuổi. Mặc dự, theo quy định thỡ đội ngũ này cú thể làm NBC nhưng lại khụng hề được đào tạo về nghiệp vụ và hầu như kiến thức phỏp luật rất ớt nờn khi tham gia bào chữa cho bị can, bị cỏo là người dưới 18 tuổi chủ yếu dựa vào cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ để “xin” giảm ỏn cho người được bào chữa. Bờn cạnh đú, do khụng cú cơ chế ràng buộc trỏch nhiệm nờn những người chỉ làm việc thờ ơ, thiếu trỏch nhiệm, thiếu hiệu quả, chủ yếu mang tớnh hỡnh thức. Vỡ vậy, nếu tiếp tục để chế định này tồn tại thỡ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quyền bào chữa của bị can, bị cỏo là người dưới 18 tuổi.

Thứ tư: về người bào chữa là trợ giỳp viờn phỏp lý. Trung tõm trợ giỳp

phỏp lý tỉnh Hà Tĩnh chỉ cú 7 người và cú 5 cộng tỏc viờn là luật sư. Chỉ tớnh riờng trong năm 2016 trung tõm nhận được 75 đơn yờu cầu trợ giỳp phỏp lý, trong đú chỉ cú 6 đơn là người dưới 18 tuổi cũn lại chủ yếu là người nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch [43]. Cú thể thấy, với số lượng như vậy chắc chắn khụng thể đỏp ứng yờu cầu đang rất lớn như hiện nay. Cũn về chất lượng bào chữa thỡ cũng cũn nhiều hạn chế. Bờn cạnh đú, việc khụng được tập huấn thường xuyờn nờn khi tham gia tố tụng cỏc trợ giỳp viờn phỏp lý vẫn cũn nhiều lỳng tỳng. Cũng như luật sư, việc khú khăn trong vấn đề kinh phớ đó phần nào đú khụng khuyến khớch được cỏc trợ giỳp viờn cũng như cỏc cộng tỏc viờn mặn mà với việc trợ giỳp phỏp lý cho đối tượng là người dưới 18 tuổi. Trờn thực tế, những người dưới 18 tuổi phạm tội thường ở khu vực nụng thụn, đi lại cũng khú khăn cũng là một trở ngại để bị can, bị cỏo cú thể tiếp cận việc TGPL miễn phớ.

thật sự hiệu quả nờn chưa cú nhiều người biết đến việc họ thuộc đối tượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền bào chữa của bị can, bị cáo là người dưới 18 tuổi (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 70 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)