Phân tích nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu Khóa luận Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế (Trang 60 - 65)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Quá trình phân tích nhân tố để loại biến trong nghiên cứu này được thực hiện một lần.

Phân tích nhân tố EFA đối với 27 biến quan sát.

HệsốKMO = 0,744 cho phép thực hiện phân tích nhân tố.

Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett có Sig.=0,000 < 0,05, bác bỏ giả

thuyết các biến có tương quan với nhau trong tổng thể, sử dụng phân tích nhân tốlà thích hợp.

Tổng phương sai trích = 64,684>50% thỏa mãn yêu cầu (xem Phụlục II). HệsốEigenvalue > 1 có 6 nhân tố được tạo ra.

Tất cả các biến có hệ số tải nhân tố > 0,5 nên thỏa mãn để tiếp tục được sửdụng vào các phân tích tiếp theo.

Bảng 2.5: HệsốKMO và kiểm định BartlettÈs

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,744

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 1872,072

df 351

Sig. 0,000

(Nguồn: Xử lý sốliệu SPSS)

Bảng 2.6: Ma trận nhân tố đã xoay trong kết quảEFA

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 6

Tiền lương tương xứng với năng

lực làm việc

0,703 Tiền lương được trả đầy đủ, đúng 0,764

hạn

Mức lương đủ để trang trải cuộc sống

0,692 Mức lương cạnh tranh với công ty

khác 0,703 Cách thức trả lương thuận tiện 0,705 Công ty có những phần thưởng xứng đáng với sựnỗlực 0,639 Anh (chị) hài lòng với chính sách

lương, thưởng, phúc lợi của công ty

0,659

Lãnhđạo luôn quan tâm đến nhân viên, sẵn sàng giải đáp các thắc mắc của anh (chị)

0,797

Cấp trên coi trọng năng lực và công nhận sự đóng góp của cá

nhân đối với vổchức

0,767

Cấp trên khuyến khích cấp dưới tham gia vào những quyết định quan trọng

0,562

Đồng nghiệp chia sẽkinh nghiệm làm việc, giúp đỡlẫn nhau trong công việc 0,616 Quan hệ tập thểtốt 0,712 Dễ giải quyết các vấn đề phát sinh với đồng nghiệp 0,654

định rõ ràng

Công việc được bố trí phù hợp với khả năng /trìnhđộcủa anh (chị)

0,848 Mức độ căng thẳng trong công việc

không cao 0,892 Thời gian làm việc phù hợp 0,754 Những chính sách và điều kiện mà công ty đưa ra tạo dộng lực và khuyến khích anh (chị) làm việc 0,889

Anh (chị) quyết định làm việc lâu dài tại công ty

0,812 Anh (chị) hài lòng với công việc

đang làm trongcông ty

0,814 Sự thăng tiến phụ thuộc vào năng

lực

0,591

Công ty quan tâm đến công tác đào

tạo, huấn luyện nhân viên và thực hiện hiệu quả

0,777

Chính sách thăng tiến được quy

định rõ ràng

0,837 Sự tiếp cận với cơ hội thăng tiến là

công bằng, bình đẳng

0,687

Môi trường làm việc rất tốt 0,684

Công cụ, trang thiết bị làm việc

được trang bị đầy đủ

0,756 Không gian làm việc thoáng mát,

thoải mái

(Nguồn: Xử lý sốliệu SPSS) Kết quảphân tích cho thấy, trong 27 biến được đưa vào phân tích EFA thì cả 27 biến có hệ số truyền tải (Factor loading) lớn hơn 0.5 nên được giữ lại mô hình.

2.3.3.1 Đặt tên và giải thích nhân tố

Nhân tố 1: Được đặt tên là “Môi trường làm việc” bao gồm các biến:

“Môi trường làm việc rất tốt”; “Công cụ, trang thiết bị làm việc được trang bị đầy đủ”; “Không gian làm việc thoáng mát, thoải mái”. Các biến này đều có hệ

sốtải nhân tốlớn hơn 0.5.

Nhân tố 2: Được đặt tên là “Lãnh đạo và đồng nghiệp”, bao gồm các biến “Lãnh đạo luôn quan tâm đến nhân viên, sẵn sàng giải đáp các thắc mắc của anh (chị)”; “Cấp trên coi trọng năng lực và công nhận sự đóng góp của cá

nhân đối với tổ chức”; “Cấp trên khuyến khích cấp dưới tham gia vào những quyết định quan trọng”; “Đồng nghiệp chia sẽ kinh nghiệm làm việc, giúp đỡlẫn nhau trong công việc”; “Quan hệ tập thể tốt”; “Dễ giải quyết các vấn đề phát sinh với đồng nghiệp”. Các biến này đều có hệsốtải nhân tốlớn hơn 0.5.

Nhân tố 3: Được đặt tên là “Lương, thưởng, phúc lợi”, bao gồm các biến: “Tiền lương tương xứng với năng lực làm việc”; “Tiền lương được trả đầy

đủ, đúng hạn”; “Mức lương đủ đểtrang trải cuộc sống”; “Mức lương cạnh tranh với Công ty khác”; “Cách thức trả lương thuận tiện”; “Công ty có những phần

thưởng xứng đáng với sự nỗ lực”; “Anh (chị) hài lòng với chính sách lương, thưởng, phúc lợi của Công ty”. Các biến này đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn

0.5.

Nhân tố4: Được đặt tên là “Cơ hội đào tạo và phát triển”, bao gồm các biến: “Sự thăng tiến phụ thuộc vào năng lực”; “Công ty quan tâm đến công tác

đào tạo, huấn luyện nhân viên và thực hiện hiệu quả”; “Chính sách thăng tiến

được quy định rõ ràng”; “Sự tiếp cận với cơ hội thăng tiến là công bằng, bình

Nhân tố 5: Được đặt tên là “Tính chất công việc” bao gồm các biến:

“Trách nhiệm công việc được phân định rõ ràng”; “Công việc được bố trí phù hợp với khả năng, trình độ của anh (chị)”; “Mức độ căng thẳng trong công việc không cao”; “Thời gian làm việc phù hợp”. Các biến này đều có hệ số tải nhân tốlớn hơn 0.5.

Mô hình nghiên cứu điều chỉnh

Sau khi phân tích nhân tố, mô hình ban đầu được giữ nguyên với 5 nhân tố độc lập: Môi trường làm việc, Lãnhđạo và đồng nghiệp,Lương, thưởng, phúc lợi,Cơ hội đào tạo và phát triển, Tính chất công việc.

Sơ đồ2.2: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh

Giảthiết nghiên cứuđiều chỉnh:

H1(+): môi trường làm việc càng tốt càng nâng cao động lực làm việc. H2(+): quan hệ với lãnh đạo và đồng nghiệp càng tốt càng nâng cao động lực làm việc.

Môi trường làm việc

Lãnhđạo và đồng nghiệp

Lương,thưởng và phúc lợi

Cơ hội đào tạo và phát triển

Tính chất công việc

Một phần của tài liệu Khóa luận Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)