Quy định về kiểm tra, kiểm soỏt và chế tài ỏp dụng nhằm ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trƣờngbiển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển và việc thực thi công ước marpol 73 78 tại việt nam (Trang 56 - 58)

Cỏc quy định này được thể hiện trong cỏc văn bản như: Bộ luật Dõn sự 2005 (Điều 623, 624); Bộ luật Hỡnh sự 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) đưa ra cỏc chế tài đối với tội phạm về mụi trường tại chương XVII như tội gõy ụ nhiễm mụi trường, quản lý chất thải nguy hại và tội vi phạm quy định về phũng ngừa sự cố mụi trường (Điều 182, 182a, 182b), Trong đú người nào thải cỏc chất gõy ụ nhiễm mụi trường, phỏt tỏn bức xạ, phúng xạ vượt quỏ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất thải thỡ cú thể bị phạt tiền đến năm trăm triệu đồng hoặc phạt tự mười năm (Điều 1.17 Bộ luật Hỡnh sự sửa đổi, bổ sung năm 2009).

Nghị định 62/2006/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực hàng hải đó đưa ra cỏc mức phạt đối với hành vi vi phạm cỏc quy định về BVMT biển do khai thỏc cảng biển, phũng ngừa ụ nhiễm mụi trường do tàu thuyền gõy ra (Điều 12, 17) bằng hỡnh thức phạt tiền cựng với buộc ỏp dụng cỏc biện phỏp khắc phục hậu quả đối với những hành vi vứt, xả rỏc, xả nước dằn tàu cú cặn bẩn từ tàu xuống cầu cảng hoặc vựng nước cảng biển; đối với hành vi xả, để rũ rỉ nước hoặc chất thải cú lẫn dầu hoặc lẫn cỏc loại húa chất độc hại khỏc xuống cầu cảng hoặc vựng nước cảng biển; khụng cú sổ nhật ký dầu hoặc nhật ký thảirỏc; khụng cú phương ỏn xử lý sự cố dầu tràn; khụng cú đủ cỏc trang thiết bị lọc nước lẫn dầu hoặc cú trang thiết bị nhưng khụng sử dụng được. Cỏc vi phạm này cú thể bị phạt tiền tối đa từ 60.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.

Nghị định 48/2000/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật dầu khớ đưa ra mức phạt đối với hành vi khụng tuõn thủ cỏc quy trỡnh, quy phạm, quy chế

kỹ thuật về tỡm kiếm thăm dũ và khai thỏc dầu khớ, gõy thiệt hại mụi trường thỡ ngoài việc phải bồi thường thiệt hại cũn bị phạt tới 100.000 Đụla Mỹ (Điều 71).

Nghị định 137/2004/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trờn cỏc vựng biển và thềm lục địa của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong đú cỏc vi phạm về ngăn ngừa ụ nhiễm của tàu thuyền (Điều 19, 20) như xả, thải dầu, mỡ, húa chất độc hại, chất phúng xạ, cỏc chất cú chứa chất thải nguy hại hoặc cỏc chất cú hại khỏc khụng theo đỳng cỏc quy định sẽ bị phạt tiền đến mức 20.000.000 đồng. Để ỏp dụng cỏc mức hỡnh phạt tại Nghị định 137/2004/NĐ-CP này tại Thụng tư 137/2005/TT-BQP đó đưa ra những hướng dẫn về xỏc định cỏc hành vi vi phạm đối với ụ nhiễm biển do tàu thuyền gõy ra (mục 9,10 phần II).

Nghị định 117/2009/NĐ-CPvề xử lý vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực BVMT đó đưa ra cỏc hỡnh thức xử lý vi phạm hành chớnh đối với những hành vi gõy ụ nhiễm mụi trường trong đú ỏp dụng hỡnh thức phạt tiền cao nhất là 500.000.000 đồng (Điều 3); Nghị định cũng nờu rừ cỏc hành vi gõy ụ nhiễm biển sẽ bị xử phạt như vi phạm do xả nước thải (Điều 10), vận chuyển chất thải nguy hại (Điều 18), đặc biệt là cỏc vi phạm trong BVMT biển (Điều 23) và phũng chống sự cố tràn dầu trong hoạt động hàng hải, dầu khớ (Điều 32). Nhưng mức phạt đối với những vi phạm về phũng ngừa ụ nhiễm do dầu từ hoạt động dầu khớ và hàng hải cũn thấp (400.000.000 đồng tại Điều 32) so với hậu quả, thiệt hại về mặt kinh tế nghiờm trọng của cỏc vụ ụ nhiễm dầu gõy ra do vậy cần thiết phải điều chỉnh cỏc mức phạt phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn đảm bảo cỏc chủ tàu, giàn khoan nghiờm tỳc thực hiện cỏc quy định về ngăn ngừa ụ nhiễm biển do dầu. Hơn nữa việc xỏc định hành vi vi phạm và mức độ gõy ụ nhiễm của Nghị định dựa vào cỏc tiờu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mụi trường của quốc gia và địa phương, trong đú ưu tiờn ỏp dụng tiờu chuẩn của địa phương nhưng hiện tại việc xõy dựng cỏc tiờu chuẩn, quy chuẩn tại địa phương cũn chưa được chỳ trọng và đầu tư thớch đỏng để cú thể cập nhật kịp

thời với tỡnh hỡnh thực tế của địa phương dẫn đến khụng phự hợp với hiện trạng thực tế về mức độ, khả năng ụ nhiễm và khụng đảm bảo ngăn ngừa ụ nhiễm biển (Điều 6).

Bờn cạnh quy định phạt tiền thỡ tại hầu hết cỏc văn bản về xử lý vi phạm đối với hành vi gõy ụ nhiễm mụi trường biển của Việt Nam đều quy định tựy từng trường hợp, cú thể ỏp dụng thờm biện phỏp xử phạt bổ sung và khắc phục hậu quả; tước quyền sử dụng giấy phộp mụi trường cú thời hạn hoặc khụng thời hạn; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm; buộc thực hiện cỏc biện phỏp khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường; tạm thời đỡnh chỉ hoạt động cho đến khi thực hiện xong biện phỏp BVMT (Điều 49 Luật BVMT; Điều 3, 10 và 23, 32 Nghị định 117/2009/NĐ-CP).

Từ nhưng phõn tớch trờn cho thấy việc xỏc định cỏc hành vi vi phạm, mức độ vi phạm của Việt Nam cũn yếu (cỏc kết quả quan trắc khụng đỏp ứng được yờu cầu), cỏc mức phạt cũn thấp, khụng tương xứng với mức bồi thường của cỏc Cụng ước quốc tế đưa ra do vậy chưa đỏp ứng được yờu cầu mang tớnh răn đe đối với cỏc hành vi cố ý gõy ụ nhiễm trờn vựng biển Việt Nam.

Vớ dụ mức bồi thường thiệt hại của cụng ước CLC 1992 đối với tàu chở dầu cú dung tớch dưới 5.000 tấn trọng tải, mức bồi thường cao nhất đến 3 triệu SDR (tương đương 3.8 triệu USD); đối với những tàu chở dầu từ 5.000 tấn đến 140.000 tấn thỡ ngoài 3 triệu SDR, mỗi tấn tớnh thờm 538 USD nữa; đối với tàu từ 140.000 tấn trở lờn phải bồi thường tối đa là 76.5 triệu USD.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển và việc thực thi công ước marpol 73 78 tại việt nam (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)