Xuất cỏc giải phỏp nhằm ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển và việc thực thi công ước marpol 73 78 tại việt nam (Trang 99 - 109)

Ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển được thực hiện bởi sự kết hợp cỏc giải phỏp tổng thể bao gồm các quy đi ̣nh pháp lý , những kờ́ hoa ̣ch hành đụ ̣ng, viờ ̣c đõ̀u tư cơ sở võ ̣t chṍt và cụng tác giáo dục , huṍn luyờ ̣n . Xuṍt phát từ cách tiờ́p cõ ̣n cỏc quy định p hỏp luật liờn quan và đánh giá hiờ ̣n tra ̣ng của cụng tác ngăn ngừa ụ nhiờ̃m mụi trường trờn biển .

Giải phỏp về phỏp luật: Hệ thống phỏp luật Việt Nam đến nay ngoài luật BVMT năm 2005, Bộ luật hàng hải 2005 và nhất là quy phạm cỏc hệ thống ngăn ngừa ụ nhiễm của tàu và việc tham gia Cụng ước MARPOL 73/78, chỳng ta đó cú hệ thống cỏc văn bản hướng dẫn dưới luật về BVMT núi chung, trong đú cú cỏc quy định về ngăn ngừa ụ nhiễm biển. Tuy nhiờn,

do cỏc quy định về ngăn ngừa ụ nhiễm biển đặc biệt là ụ nhiễm dầu cũn chung chung, khụng cụ thể và thiếu đồng bộ, khụng phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh hiện tại dẫn đến khú thực thi hoặc thực hiện khụng triệt để, khụng kiểm soỏt được cỏc nguồn gõy ụ nhiễm biển do đú cần đề xuất xõy dựng Luật biển Việt Nam trong đú dành riờng một Chương về BVMT biển, cựng với đú là hoàn thiện hệ thống phỏp luật đủ mạnh để trở thành cụng cụ hữu hiệu nhất trong cụng tỏc ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển.

Việt Nam cần đẩy mạnh việc nghiờn cứu và sớm gia nhập cỏc điều ước quốc tế quan trọng của IMO về BVMT biển, đú là: Phụ lục III, IV, V và VI của MARPOL 73/78; Cụng ước quốc tế về cỏc hệ thống chống hà của tàu năm 2001(AFS 2001); Cụng ước quốc tế về kiểm soỏt và quản lý nước dằn và cặn nước dằn tàu năm 2004 (BWM 2004)…nhằm tăng cường hơn nữa khả năng ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển từ mọi nguồn núi chung và của tàu biển, cụng trỡnh biển núi riờng, để cú đầy đủ cơ sở phỏp lý trong việc xử lý vi phạm về mụi trường của cỏc phương tiện nước ngoài hoạt động trong vựng biển Việt Nam.

Giải phỏp kĩ thuật: Là việc sử dụng cụng nghệ kỹ thuật để giảm nhẹ tỏc động mụi trường như khuyến khớch cỏc nhà mỏy đúng và sửa chữa tàu, cỏc chủ tàu đầu tư cỏc trang thiết bị cụng nghệ hiện đại, đặc biệt là cụng nghệ làm sạch thõn tàu, cụng nghệ sơn, cụng nghệ hạ thủy… nhằm làm giảm thiểu cỏc tỏc động cú hại cho mụi trường biển; tận dụng nước thải và tỏi sử dụng nước thải.

Giải phỏp kinh tế: Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay chỳng ta cú thể sử dụng một số cụng cụ kinh tế để hạn chế ụ nhiễm mụi trường như đỏnh thuế ụ nhiễm, ỏp dụng chuẩn thải…đưa ra những quy định để thực hiện nguyờn tắc "người gõy ụ nhiễm phải trả tiền" nhằm ngăn chặn, giảm thiểu nguồn thải. Từ đú tạo cơ chế tài chớnh cho việc thực hiện cỏc hoạt động ngăn ngừa ụ nhiễm cũng như đầu tư cho cỏc trang thiết bị nhằm ngăn ngừa ụ nhiễm

biển tại cỏc cảng, tàu và cỏc giàn khoan, cụng trỡnh nổi… Việt Nam là nước đang phỏt triển do mức độ phỏt triển kinh tế cũn thấp, cỏc thiết bị cũn thụ sơ khụng đảm bảo ngăn ngừa, kiểm soỏt chặt chẽ cỏc nguồn gõy ụ nhiễm, làm cho tỡnh trạng ụ nhiễm biển ngày càng tăng. Bờn cạnh đú việc giảm đầu tư cho cụng nghệ xử lý chất thải, hoặc đầu tư khụng đầy đủ, dẫn đến nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường biển.

Do vậy vấn đề trang bị kỹ thuật và đầu tư cơ sở vật chất tại cỏc cảng đó được cộng đồng quốc tế quan tõm trong đú cú tổ chức IMO thụng qua việc kờu gọi cỏc cảng dầu của cỏc nước trong đú cú Việt Nam xõy dựng cỏc thiết bị và cơ sở để tiếp nhận chất thải của cỏc tàu dầu để xử lý. Như vậy, chỳng ta cần phải xõy dựng cơ chế tài chớnh để đầu tư trang bị hệ thống tiếp nhận chất thải cho cỏc cảng lớn khi tàu hàng, tàu dầu cập cảng và thải đổ những chất thải cú hại cho mụi trường biển để xử lý.

Ngoài ra, để cụng tỏc giỏm sỏt, cưỡng chế thực thi cỏc quy định của phỏp luật về ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển cú hiệu quả cần phải đầu tư kinh phớ cho cỏc cơ quan, tổ chức và địa phương cú đủ phương tiện lấy mẫu, thiết bị phõn tớch, giỏm định cỏc chỉ tiờu mụi trường thụng thường làm bằng chứng cho việc cưỡng chế thực thi theo đỳng cỏc tiờu chuẩn, quy định đề ra.

Giải phỏp xó hội: Là nõng cao nhận thức về ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển với việc tăng cường tuyờn truyền bằng mọi hỡnh thức, nhất là trờn cỏc phương tiện thụng tiện đại chỳng về tỏc hại của ụ nhiễm mụi trường núi chung và ụ nhiễm biển núi riờng, cũng như lợi ớch to lớn và lõu dài đối với việc đầu tư ngăn ngừa ụ nhiễm biển. Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục mụi trường đến tất cả cỏc học sinh phổ thụng, huy động quần chỳng tham gia một cỏch tự giỏc.

Thường xuyờn mở cỏc lớp tập huấn, đào tạo về BVMT cho cỏc chủ doanh nghiệp, chủ tàu, để cho mọi người đều nhận thức được việc đầu tư cho xử lý chất thải, BVMT là một khoản đầu tư đương nhiờn và cũng là đầu tư

cho phỏt triển, mang lại lợi nhuận lõu dài cho doanh nghiệp. Định kỳ tổ chức cỏc chương trỡnh hành động về mụi trường biển, v.v... Tạo điều kiện để mọi người dõn tham gia vào quản lý và BVMT biển và nõng cao nhận thức xó hội, ý thức về quyền lợi và trỏch nhiệm trong BVMT biển.

Giải phỏp về thể chế và quản lý nhà nước: Thành lập và đưa vào hoạt động cỏc tổ chức đa ngành liờn quan đến ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển; tăng cường cỏc văn bản phỏp lý, kinh tế và tài chớnh được ỏp dụng liờn quan đến sự hợp tỏc đa ngành trong việc ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển; kiện toàn hoạt động cỏc đơn vị liờn quan đến quản lý, ngăn ngừa ụ nhiễm biển; nõng cao chất lượng và năng lực cỏn bộ, cơ quan quản lý mụi trường từ trung ương đến địa phương; xử lý triệt để cỏc đối tượng gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng; xõy dựng và thực hiện kế hoạch khai thỏc, sử dụng biển cú hiệu quả hạn chế tối đa khả năng gõy ụ nhiễm biển…

Vớ dụ như xõy dựng kế hoạch ngăn ngừa ụ nhiễm biển cấp quốc gia, ngành và địa phương ven biển để ngăn chặn, xử lý và kiểm soỏt cỏc nguồn gõy ụ nhiễm và suy thoỏi mụi trường biển từ nguồn lục địa và nguồn biển trong phạm vi cả nước, ngành và địa phương. Xõy dựng kế hoạch tập trung thực hiện đồng bộ cỏc biện phỏp về phũng ngừa, ngăn chặn, kiểm soỏt ụ nhiễm biển hiệu quả; ỏp dụng cỏc cụng nghệ sạch và thõn thiện với mụi trường; nõng cao năng lực và hiệu quả hoạt động quản lý chất thải đối với nguồn lục địa và nguồn biển; sử dụng phao quõy và lực lượng trực ứng cứu phũng ngừa dầu tràn ra từ cỏc tàu với cỏc tàu dầu khi bơm nhận , trả hàng cũng như cho tṍt cả các tàu khi nhận nhiờn liệu tại cầu hay ở nơi neo , đõ ̣u phao.

Củng cố và cải tiến cơ cấu quản lý giữa cỏc ban ngành để trỏnh tỡnh trạng chồng chộo chức năng và quyền hạn , tạo mối liờn kết, phối hợp và thụ́ng nhṍt chỉ đa ̣o hành đụ ̣ng giữa cỏc bộ - ngành, cỏc cơ quan chức năng từ trung ương đến địa phương trong cụng tỏc quản lý và ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển như Cục Hàng hải Việt Nam chỉ cấp phộp rời cảng cho tàu khi

cỏc khiếm khuyết phỏt hiện được qua kiểm tra đó được khắc phục; Cục Đăng kiểm Việt Nam nõng cao chất lượng giỏm sỏt kỹ thuật trong đúng mới và sửa chữa tàu, đảm bảo cỏc tàu khi xuất xưởng tuõn thủ đầy đủ cỏc quy định của quy phạm và cỏc điều ước quốc tế, khụng cũn khiếm khuyết dẫn đến việc tàu bị lưu giữ. Tăng cường kiểm tra, đặc biệt là tại cỏc đợt kiểm tra định kỳ, đối với cỏc tàu nhiều tuổi, tàu cú tỡnh trạng kỹ thuật hạn chế, tàu chở dầu, tàu chở hàng rời và tàu chở hàng nguy hiểm; đối với cỏc chủ tàu nõng cao tớnh tuõn thủ của thuyền viờn đối với Hệ thống quản lý an toàn, tăng cường cụng tỏc bảo quản, bảo dưỡng tàu…

Giải phỏp liờn quan đến chất lượng mụi trường: Tăng cường kiểm tra và lắp đặt cỏc trạm quan trắc mức độ ụ nhiễm dầu ở cỏc bến cảng, khu neo đậu. Thường xuyờn lấy mẫu để phõn tớch và đỏnh giỏ hiện trạng mụi trường biển từ đú khoanh vựng những khu vực cú nguy cơ bị ụ nhiễm do dầu, do hoạt động của tàu để cú biện phỏp quản lý và phũng chống ụ nhiễm biển hợp lý. Bắt buộc cỏc cơ sở sản xuất, dịch vụ cú chất thải nhiễm dầu và cỏc loại tàu phải đăng ký nguồn phỏt thải nguy hại để kiểm tra định kỳ và đột xuất, cũng như để kiểm soỏt được cỏc nguồn phỏt thải này; đưa ra cỏc cảnh bỏo, tỏc động của mụi trường biển do bị ụ nhiễm; thỳc đẩy quỏ trỡnh nõng cấp và trang bị hệ thống tiếp nhận và xử lý chất thải của cỏc cảng biển. Bổ sung cỏc quy định về quy hoạch hệ thống tiếp nhận chất thải, xõy dựng cảng biển, quy định về đầu tư xõy dựng thiết bị tiếp nhận chất thải từ tàu là một điều kiện bắt buộc phải cú cựng với dự ỏn đầu tư nõng cấp, xõy dựng mới cảng biển, cơ sở đúng - sửa chữa tàu.

Giải phỏp về cơ chế chớnh sỏch và tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước: Tăng cường vốn cho Quỹ BVMT để chi cho cỏc hoạt động BVMT. Cú cơ chế ưu đói về tài chớnh, thuế (miễn, giảm thuế) để khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn đầu tư xõy dựng cỏc thiết bị tiếp nhận chất thải tại cảng biển, xõy dựng một số trung tõm tiếp nhận và xử lý chất thải lỏng, đỏp ứng yờu cầu

thải của cỏc tàu, nhất là cỏc tàu chở dầu ra vào cỏc cảng biển, cơ sở đúng - sửa chữa tàu ở Việt Nam theo quy định của Cụng ước quốc tế và Luật quốc gia; "cú ưu đói về thuế cho những chủ thể cú hành vi tớch cực để hạn chế những tỏc động tiờu cực đến mụi trường biển, nghiờn cứu về cỏc giải phỏp và cụng nghệ ỏp dụng trong ngăn ngừa ụ nhiễm biển" [8, tr. 30]. Xõy dựng cơ chế thuận lợi, gỡ bỏ những quy định khụng cũn phự hợp tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia kinh doanh dịch vụ tiếp nhận chất thải tại cảng biển cũng như cỏc giải phỏp, trang thiết bị đảm bảo cho việc ngăn ngừa ụ nhiễm biển tại Việt Nam. Khuyến khớch thành lập cỏc hội về mụi trường, xõy dựng phong trào nghiờn cứu khoa học kỹ thuật ứng dụng trong lĩnh vực BVMT; thiết lập chương trỡnh giỏm sỏt và quản lý mụi trường của cỏc dự ỏn đối với từng cụm cảng hoặc từng cảng; thành lập tổ chức quản lý mụi trường nhằm mục đớch giỏm sỏt và cảnh bỏo mụi trường, thực hiện luật, quy chế về BVMT; xõy dựng tiờu chuẩn và cấp cỏc loại chứng chỉ, giấy phộp đảm bảo ngăn ngừa ụ nhiễm biển cho cỏc đối tượng, tàu đạt tiờu chuẩn; cơ chế, chớnh sỏch kiểm tra, giỏm sỏt ngăn ngừa sự đổ thải bừa bói dầu, cặn dầu, nước dằn chứa dầu và nước thải, lưu giữ và xử lý cặn dầu, hoạt động sỳc rửa tàu, hoạt động sửa chữa tàu... cần phải được rà soỏt và hoàn thiện nhằm đẩy mạnh việc chấp hành cỏc quy định về BVMT từ cỏc phương tiện giao thụng và cỏc tàu nước ngoài tại cỏc vựng biển Việt Nam.

Tham ra cỏc hội nghị, diễn đàn hợp tỏc quốc tế về BVMT biển:

Tăng cường hợp tỏc quốc tế về BVMT biển trong đú chỳ trọng tới lĩnh vực giỏo dục và đào tạo; xõy dựng phỏp luật; ký kết, thực hiện cỏc điều ước quốc tế; tổ chức bộ mỏy quản lý BVMT biển, trao đổi thụng tin, khoa học kỹ thuật, cụng nghệ.

Kờu gọi cỏc quốc gia khỏc cựng hợp tỏc để quản lý và ngăn ngừa ụ nhiễm, giữ gỡn sự trong lành của mụi trường biển, hợp tỏc với tổ chức quốc tế trong đú đặc biệt là Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) nhằm kiểm soỏt ụ

nhiễm do việc xử lý chất thải, làm sạch tàu... gõy ra. Tiếp tục nghiờn cứu và gia nhập cỏc cụng ước quốc tế về phũng, chống ụ nhiễm do dầu, cụ thể là Cụng ước FC 1992 nhằm bảo đảm được quyền lợi cho cụng dõn Việt Nam khi bị thiệt hại do ụ nhiễm dầu tràn từ tàu chở dầu, đồng thời cũn giỳp cho Nhà nước cú thờm kinh phớ làm sạch mụi trường biển khi ụ nhiễm xảy ra, thực hiện nghĩa vụ BVMT biển. Hơn nữa, cũng tạo mụi trường phỏp lý thống nhất, thuận lợi cho quỏ trỡnh khiếu nại và giải quyết đền bự trong khuụn khổ cỏc nước ASEAN và phạm vi thế giới. Ngoài ra, tiếp tục nghiờn cứu, gia nhập cỏc cụng ước quốc tế khỏc Cụng ước về sẵn sàng ứng phú và hợp tỏc đối với ụ nhiễm dầu - OPRC 1990, Chương trỡnh Hành động toàn cầu để ngăn ngừa ụ nhiễm từ đất liền (GAP)… Cựng với đú, bổ sung cỏc quy định về BVMT biển núi chung và ngăn ngừa ụ nhiễm biển núi riờng vào trong cỏc Hiệp định hợp tỏc nghề cỏ, Hiệp định hợp tỏc về khai thỏc chung dầu khớ sẽ được ký kết trong tương lai giữa Việt Nam và cỏc nước liờn quan, nhằm tạo cơ sở phỏp lý chắc chắn cho việc thực thi cỏc Hiệp định cũng như thực thi phỏp luật về BVMT.

KẾT LUẬN

ễ nhiễm mụi trường biển do dầu hiện nay đang gõy ra những ảnh hưởng nghiờm trọng đến chất lượng mụi trường biển và đe dọa tới sự tồn tại, phỏt triển của hệ sinh thỏi biển cũng như đời sống con người, hiện trở thành vấn đề bức xỳc khụng chỉ của riờng Việt Nam mà cả cộng đồng thế giới, đũi hỏi cỏc quốc gia phải tớch cực trong cụng tỏc ngăn ngừa, giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường biển từ mọi nguồn khỏc nhau đặc biệt là ụ nhiễm biển do dầu từ tàu. Việt Nam với vị trớ địa lý thuận lợi, định hướng chiến lược phỏt triển kinh tế biển và đẩy mạnh hoạt động khai thỏc dầu khớ trong tương lai dự bỏo nguy cơ ụ nhiễm biển do dầu từ tàu tại vựng biển Việt Nam là rất lớn. Do đú ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển núi chung và ngăn ngừa ụ nhiễm từ hoạt động của tàu thuyền núi riờng là vấn đề tất yếu, phự hợp với xu thế chung đảm bảo "phỏt triển bền vững".

Nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc ngăn ngừa ụ nhiễm biển với việc đề cao nguyờn tắc "phũng hơn chống" Việt Nam đó ỏp dụng cỏc cụng cụ, biện phỏp khỏc nhau nhằm ngăn ngừa ụ nhiễm mụi trường biển trong đú phỏp luật giữ một vai trũ trọng tõm, tạo cơ sở cho việc thực hiện cỏc biện phỏp ngăn ngừa ụ nhiễm biển được đồng bộ, thống nhất và hiệu quả.

Với xu hướng toàn cầu cựng hợp tỏc ngăn ngừa ụ nhiễm biển và đề cao vai trũ của phỏp luật cỏc quốc gia, tổ chức quốc tế đó nỗ lực đưa ra cỏc quy định phỏp lý, tiờu chuẩn kỹ thuật nhằm tiến tới ngăn ngừa trờn phạm vi toàn cầu tỡnh trạng ụ nhiễm biển. Trong đú Việt Nam đó cố gắng hoàn thiện hệ thống phỏp luật trong nước nhằm ngăn ngừa ụ nhiễm biển đồng thời tham gia cỏc điều ước quốc tế để chung tay cựng với cỏc nước, tổ chức mụi trường quốc tế giảm thiểu nguồn ụ nhiễm tiến tới loại bỏ dần ụ nhiễm do dầu từ tàu tại vựng biển Việt Nam. Nhưng bờn cạnh những thành tựu đạt được trong việc ngăn ngừa ụ nhiễm biển như ban hành một loạt cỏc văn bản phỏp luật, chớnh

sỏch tạo ra một khung phỏp lý toàn diện điều chỉnh cỏc hoạt động cú nguy cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển và việc thực thi công ước marpol 73 78 tại việt nam (Trang 99 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)