Nâng cao chất lượng về cơ sở vật chất, kĩ thuật phục vụ trong ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực hành quyền công tố đối với các tội xâm phạm sở hữu theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam. (Trang 97 - 109)

ngành kiểm sát nhân dân.

Cần tập trung đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp, hiện đại hóa cơ sở vật chất, trang thiết bị cho Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội; đảm bảo phòng làm hiện đại, đúng, đủ diện tích là việc làm cấp thiết trong thời gian tới. Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên trực tiếp làm công tác thực hành quyền công tố trong giải quyết các vụ án hình sự. Các Kiểm sát viên phải sử dụng thành thạo các loại phần mềm, làm chủ các phương tiện kỹ thuật về công nghệ thông tin. Để thực hiện tốt yêu cầu này Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội cần cử các cán bộ, Kiểm sát viên tham gia học các lớp tin học do Viện kiểm sát nhân dân Tối cao tổ chức về công tác thống kê, phần mềm quản lý án… Viện kiểm sát nhân dân đẩy mạnh việc sử dụng hệ thống thư điện tử nội bộ đảm bảo ngay sau khi vụ việc xảy ra hoặc phát sinh sự kiện mới được truyền tin đi nhanh chóng, chính xác, kịp thời để nâng cao chất lượng quản lý, chỉ đạo, điều hành cho lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân.

Kết luận chƣơng 3

Qua phân tích thực trạng và một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố trong quá trình giải quyết vụ án hình sự nói chung và vụ án xâm phạm sở hữu nói riêng của VKS cho thấy hoạt động này của Viện kiểm sát là đặc biệt quan trọng đồng thời thể hiện mối quan hệ phối hợp giữa VKS và những người tham gia tố tụng, người tiến hành tố tụng trong giai đoạn điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự. Trong những năm gần đây công tác thực hành quyền công tố trong việc giải quyết các vụ án hình sự có nhiều chuyển biến so với trước đây. Đặc biệt từ khi có nghị quyết số 08- NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính trị “Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” thì chất lượng công tác này được chuyển biến thể hiện ở hai nội dung đó là vừa đẩy nhanh tốc độ giải quyết án, vừa hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng oan sai, để lọt tội phạm. Điều này được thể hiện trong Kết luận 92 về cải cách tư pháp [18]. Thông qua hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát đã góp phần kiềm chế tội phạm đảm bảo an ninh chính trị; trật tự an toàn xã hội và góp phần đáng kể để bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên công tác trên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra trong tình hình mới do đó việc nghiên cứu các nguyên nhân, hạn chế trong trong công tác thực hành quyền công tố trong việc giải quyết các vụ án hình sự qua đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị về nâng cao chất lượng chất lượng thực hành quyền công tố, nguồn nhân lực trong ngành kiểm sát nhân dân, các kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số quy định của pháp luật về việc thực hành quyền công tố trong việc giải quyết vụ án hình sự nhằm thực hiện tốt hơn chức năng của Viện kiểm sát trong tình hình mới.

KẾT LUẬN CHUNG

Trong tiến trình cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay, các nghị quyết của Đảng cũng như các văn bản pháp luật của Nhà nước cũng nhấn mạnh Viện kiểm sát tập trung làm tốt chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp. Tuy nhiên hiểu thế nào là quyền công tố, nội dung và phạm vi của việc thực hành quyền công tố vẫn còn là vấn đề phức tạp và có nhiều ý kiến khác nhau. Bản thân tôi không có tham vọng làm rõ thế nào là quyền công tố cũng như thực hành quyền công tố mà chỉ mong muốn góp một phần suy nghĩ của mình để làm sáng tỏ thêm vấn đề đang được nghiên cứu. Qua đó để có thể thiết lập một hành lang pháp lý cho bản thân trong quá trình làm việc. Thông qua việc nghiên cứu và tiếp thu những kiến thức thực tế cũng như kiến thực lý luận về quyền công tố và thực hành quyền công tố; Luận văn này cũng đã thể hiện được một số nội dung như:

Phân tích và làm rõ được lịch sử hình thành quyền công tố và sự phát triển của quyền công tố trong bộ máy nhà nước Việt Nam; để thấy được cùng với sự ra đời và phát triển của Nhà nước thì các quy định của pháp luật về quyền công tố và thực hành quyền công tố cũng ngày càng hoàn thiện. Ban đầu chỉ là một bộ phận của Tòa án nhưng cùng với thời gian và sự phát triển của bộ máy nhà nước. Cơ quan được giao thực hiện quyền công tố phát triển dần thành một chế định riêng và cho đến ngày nay Viện kiểm sát nhân dân được Nhà nước giao cho trách nhiệm thực hiện chức năng công tố trở thành một cơ quan nhà nước độc lập và không thể thiếu trong bộ máy nhà nước.

Luận văn cũng nêu rõ được thực trạng thực hành quyền công tố hiện nay ở thành phố Hà Nội; cách thức tổ chức thực hiện quyền công tố như thế nào trong việc giải quyết các vụ án hình sự nói chung và các vụ án về xâm phạm sở hữu nói riêng. Từ đó thấy được những ưu điểm, khuyết

điểm trong việc thực hành quyền công tố. Qua đó có những giải pháp để nâng cao việc thực hành quyền công tố trong tiến trình cải cách tư pháp hiện nay.

Mặc dù luận văn chưa thực sự đầy đủ và sâu sắc về lý luận nhưng bằng kinh nghiệm của người đang làm công tác pháp luật tôi cũng mạnh dạn đưa ra những giải pháp mang tính áp dụng để cùng tháo gỡ những khó khăn trong quá trình giải quyết án hình sự; nhằm đảm bảo việc thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân thực sự phát huy hiệu quả trong công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm và trong tiến trình cải cách tư pháp của đất nước.

Những nội dung trên của luận văn là kết quả nỗ lực của bản thân tôi, sự hướng dẫn tận tình của của người dẫn khoa học, sự giúp đỡ của đồng nghiệp. Tuy nhiên với khả năng và thời gian hạn hẹp, luận văn còn có nhiều hạn chế cả về lý luận và thực tiễn. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy (cô) để bản tôi có thể áp dụng tốt các quy định của pháp luật vào trong hoạt động thực hành quyền công tố.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Cảm (2001), “Những vấn đề lý luận về chế định quyền công tố”,

Chuyên đề khoa học: Tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát trong tình hình

mới, Hà Nội.

2. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề

cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

3. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ nhiệm đề tài) (2012), Đổi mới tổ chức và hoạt

động của các cơ quan tiến hành tố tụng trước yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia, Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Chỉ thị số 06/CT-VKSTC ngày 06/12/2013 của viện trưởng Viện

kiểm sát nhân dân tối cao về “tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều”.

5. Lý Văn Chính (2004), Quyền công tố trong tố tụng hình sự tranh

tụng và việc vận dụng trong điều kiện Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày

02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày

2/6 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

8. Trần Văn Độ (2003), Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Những giải

pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội.

9. Nguyễn Duy Giảng (2010), “Một số vấn đề đặt ra từ thực tiễn thực

hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát theo yêu cầu cải cách tư pháp”, vksndtc.gov.vn.

10. Lương Thúy Hà, Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố của

Viện kiểm sát nhân dân cấp Huyện trong cải cách tư pháp ở nước ta, Luận văn thạc sỹ.

11. Phạm Hồng Hải (2006), “Đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của

hệ thống các cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, .

12. Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố ở Việt Nam, Luận án tiến

13. Dương Thị Thu Hòa (2015), Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra đối với các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt (thực tiễn quận Cầu Giấy, Hà Nội), Luận văn thạc sỹ.

14. Lê Thanh Hùng, Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các

tội xâm phạm sức khỏe trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ.

15. Nguyễn Văn Huyên (2007), Kỹ năng thực hành quyền công tố và

kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự, Tập bài giảng, Học viện tư pháp, Hà Nội.

16. Võ Thọ (1985), Một số vấn đề về luất tố tụng hình sự, Nxb Pháp lý,

Hà Nội

17. Vũ Đức Ninh (2013), Thẩm quyền của Viện kiểm sát trong giai đoạn

truy tố, Luận văn thạc sỹ.

18. Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 về việc thực hiện nghị quyết

số 49/NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị khóa IX về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.

19. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận

chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

20. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình

sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

21. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật tố

tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

22. Nguyễn Thái Phúc (1995), Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp

bách của tố tụng hình sự Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội.

23. Phạm Hồng Quân, Chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát trong giai

đoạn điều tra các vụ án hình sự trên địa bàn thành phố Hải Phòng; Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ.

24. Đinh Văn Quế (2004), Đặc điểm chung các tội xâm phạm sở hữu, Bình

luận khoa học Bộ luật Hình sự 1999 tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.

26. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.

27. Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.

28. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.

30. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội

31. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.

32. Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự 2015, Hà Nội.

33. Lê Thị Phương Quý - Quyền công tố trong các vụ án hình sự về ma

túy (qua thực tiễn Viện kiểm sát tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ.

34. Nguyễn Thị Minh Sơn (1996), Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra

và Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự Viẹt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học.

35. Tạp chí kiểm sát số 08 (tháng 4/2014): chuyên đề “tăng cường trách

nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra”, Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

36. Ths. Nguyễn Văn Thanh (2015), Đặc điểm của tội xâm phạm sở hữu

ở thành phố Hồ Chí Minh những năm gần đây, http://moj.gov.vn

37. Trần Đại Thắng (2005), “Lịch sử hình thành và phát triển Viện công

tố - tiền thân của Viện kiểm sát nhân dân, giai đoạn 1945 – 1955”, Kiểm sát.

38. Lê Hữu Thể (2005), Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động

tư pháp trong giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

39. Lê Hữu Thể (2003), Những giải pháp nâng cao chất lượng thực

hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, Phần tổng thuật, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội.

40. Phát biểu của TS. Lê Hữu Thể: “Phát huy những giá trị lịch sử,

chính trị, pháp lý của Hiến pháp 46 trong sự nghiệp đổi mới hiện nay”,

http://quochoi.vn

41. Lê Hữu Thể (2000), “Về vị trí và chức năng của Viện kiểm sát nhân

dân trong bộ máy nhà nước ta”, Nhà Nước và pháp luật.

42. Mai Văn Thùy, Chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử

vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ .

43. Phạm Thị Thúy, Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các

44. Ts. Nguyễn Thị Thủy, Vụ trưởng Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học

Viện kiểm sát nhân dân tối cao “ Những nội dung mới của bộ luật tố tụng

hình sự năm 2015”, tài liệu tập huấn các bộ luật được Quốc hội khóa XIII thông qua, Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm 2106.

45. Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP-

TANDTC của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ ba "Xét xử sơ thẩm" của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, Hà Nội.

46. Trường Cao Đẳng Kiểm sát Hà Nội (1984), Giáo trình công tác

kiểm sát phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

47. Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận chung về

nhà nước và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

48. Trường Đại học luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật hình sự Việt

Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

49. Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật tố tụng hình sự

Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

50. Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học. 51. Từ điển luật học (2006), Nxb Từ điển Bách khoa- Nxb Tư pháp.

52. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Kiểm sát viên, Hà Nội.

53. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2014), Pháp lệnh Kiểm sát viên, Hà Nội.

54. Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2011-2015), Báo cáo

tổng kết công tác các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Hà Nội.

55. VKSND tối cao: Báo cáo số 02/BC-VKSTC ngày 09/01/2014 về

Tổng kết thực tiễn thi hành Luật tổ chức VKSND năm 2002, Pháp lệnh KSV VKSND năm 2002 (sửa đổi năm 2011), Pháp lệnh tổ chức Viện kiểm sát quân sự năm 2002, Hà Nội, 2014.

56. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Quy chế thực hành quyền

công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự (Ban hành kèm theo quyết định số 960/QĐ-VKSNDTC ngày 17/9/2007 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao), Hà Nội.

57. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2004), Tập tài liệu về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố, kiểm sát

điều tra, kiểm sát xét xử các vụ án hình sự theo quy định của Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 và Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Hà Nội.

58. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Tập bài giảng Lớp bồi

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực hành quyền công tố đối với các tội xâm phạm sở hữu theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam. (Trang 97 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)