3.2. Những giải phỏp để nõng cao hiệu quả ỏp dụng nguyờn tắc
3.2.1. Triển khai thực hiện Hiến phỏp năm 2013 và Luật tổ chức Tũa
nhõn dõn năm 2014
Theo quy định tại Điều 103 Hiến phỏp năm 2013: “Thẩm phỏn, Hội thẩm xột
xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật; nghiờm cấm cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn can
thiệp vào việc xột xử của Thẩm phỏn, Hội thẩm” [40].
Ngày 24 thỏng 11 năm 2014, Quốc hội khúa XIII đó thụng qua Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn (sửa đổi) và Nghị quyết thi hành Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn
(sửa đổi), đõy là một căn cứ phỏp lý quan trọng trong việc khẳng định vị trớ, chức
năng, nhiệm vụ cũng nhƣ nõng cao hiệu quả hoạt động của ngành Tũa ỏn núi chung và của Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn trong hoạt động xột xử núi riờng. Tại Điều 9 Luật Tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn năm 2014 tiếp tục thừa nhận nguyờn tắc Thẩm phỏn, Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật:
1. Thẩm phỏn, Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật; nghiờm cấm cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn can thiệp vào việc xột xử của Thẩm phỏn, Hội thẩm dƣới bất kỳ hỡnh thức nào.
2. Cỏ nhõn, cơ quan tổ chức cú hành vi can thiệp vào việc xột xử của Thẩm phỏn, Hội thẩm thỡ tựy theo tớnh chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chớnh hoặc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của phỏp luật [41].
Việc tăng cƣờng tớnh độc lập của hệ thống Tũa ỏn, tăng cƣờng tớnh độc lập của Thẩm phỏn và Hội thẩm trong hoạt động xột xử là trỏnh đƣợc sự can thiệp của
chớnh quyền cấp hành chớnh. Bờn cạnh đú, thực hiện mạnh mẽ phƣơng hƣớng tổ chức và hoạt động này cũng gúp phần đảm bảo tớnh độc lập của Thẩm phỏn và Hội thẩm trong hoạt động xột xử vụ ỏn hỡnh sự. Để làm đƣợc điều này, cần nghiờn cứu và tổ chức thực hiện Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn năm 2014 và cỏc biện phỏp nhằm nõng cao tớnh độc lập trong mối quan hệ với cỏc cơ quan, cỏ nhõn bờn ngoài hệ thống Toà ỏn. Cú thể chỳ ý một số điểm nổi bật cần triển khai sau:
- Triển khai cú hiệu quả những quy định mới về việc Tũa ỏn cú thể tự kiểm tra, xỏc minh, thu thập, bổ sung chứng cứ.
Để cụ thể húa quy định tại khoản 3 Điều 2 Hiến phỏp năm 2013 về kiểm soỏt quyền lực; khoản 1 Điều 102 Hiến phỏp năm 2013 về thực hiện quyền tƣ phỏp. Vỡ thế, Luật Tổ chức TAND (sửa đổi) quy định về thực hiện quyền tƣ phỏp của TAND cú nhiệm vụ theo hiến định là bảo vệ cụng lý, bảo vệ quyền con ngƣời, quyền cụng dõn, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch Nhà nƣớc, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức và cỏ nhõn, Tũa ỏn phải đƣợc giao nhiệm vụ và cú quyền hạn kiểm sỏt hoạt động tƣ phỏp nhƣ yờu cầu đó đƣợc xỏc định, đặt ra trong Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 và kết luận 79, kết luận 92 của Bộ Chớnh trị. Theo đú, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của TAND tại Điều 2 của Luật Tổ chức TAND năm 2014 cú nhiều điểm mới, quan trọng nhƣ:
Khi thực hiện nhiệm vụ xột xử vụ ỏn hỡnh sự, Tũa ỏn cú quyền: a) Xem xột, kết luận về tớnh hợp phỏp của cỏc hành vi, quyết định tố tụng của Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Luật sƣ trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử; xem xột việc ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn; đỡnh chỉ, tạm đỡnh chỉ vụ ỏn;
b) Xem xột, kết luận về tớnh hợp phỏp của cỏc chứng cứ, tài liệu do Cơ quan điều tra, Điều tra viờn, Viện kiểm sỏt, Kiểm sỏt viờn thu thập; do Luật sƣ, bị can, bị cỏo và những ngƣời tham gia tố tụng khỏc cung cấp;
c) Khi xột thấy cần thiết, trả hồ sơ yờu cầu Viện kiểm sỏt điều tra bổ sung; yờu cầu Viện kiểm sỏt bổ sung tài liệu, chứng cứ hoặc Tũa
ỏn kiểm tra, xỏc minh, thu thập, bổ sung chứng cứ theo quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự;
d) Yờu cầu Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn và những ngƣời khỏc trỡnh bày về cỏc vấn đề cú liờn quan đến vụ ỏn tại phiờn tũa; khởi tố vụ ỏn hỡnh sự nếu phỏt hiện cú việc bỏ lọt tội phạm [41].
Điều này nhằm để đảm bảo tớnh khỏch quan, tớnh đỳng đắn trong quỏ trỡnh hoạt động tố tụng. TAND phải cú quyền tự kiểm tra, xỏc minh, thu thập, bổ sung chứng cứ, để từ đú phỏt hiện, khắc phục những sai sút mà cơ quan điều tra , VKSND truy tố trƣớc đú. Từ đú, TAND ra phỏn quyết một bản ỏn đỳng ngƣời, đỳng tội, đỳng phỏp luật để trỏnh oan sai.
Giao thẩm quyền này cho TAND sẽ tăng thờm quyền lực cho Tũa ỏn nhƣng đồng thời cũng ràng buộc trỏch nhiệm cho cơ quan này trong hoạt động tố tụng. Triển khai cú hiệu quả cụng tỏc này khụng phải là điều dễ dàng, bởi đõy là điều kiện để TAND với tƣ cỏch là cơ quan thực hiện quyền tƣ phỏp, đƣa ra phỏn quyết đỳng đắn, khỏch quan, trỏnh oan sai và bỏ lọt tội phạm, thể hiện vai trũ của Tũa ỏn là trung tõm của hoạt động tƣ phỏp. Việc Luật Tổ chức TAND năm 2014 quy định giao thẩm quyền này cũn gúp phần khắc phục những hạn chế, bất cập lõu nay trong việc ỏn tại hồ sơ, chỉ xột xử hồ sơ mà cơ quan điều tra truy tố xõy dựng lờn, ảnh hƣởng nghiờm trọng đến nguyờn tắc Thẩm phỏn và Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật.
- Triển khai thực hiện tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn theo mụ hỡnh gồm 4 cấp theo thẩm quyền xột xử, khụng phụ thuộc vào đơn vị hành chớnh.
Điều 3 của Luật Tổ chức TAND năm 2014 quy định về tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn bao gồm: TAND tối cao; TAND cấp cao; TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng; TAND huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh (và tƣơng đƣơng) và Tũa ỏn quõn sự. Nhƣ vậy, Tũa ỏn đƣợc tổ chức trong một hệ thống thống nhất là hệ thống TAND, gồm cỏc TAND và cỏc Tũa ỏn quõn sự. Trong đú, cỏc TAND đƣợc tổ chức gồm 4 cấp theo thẩm quyền xột xử, khụng phụ thuộc vào đơn vị hành chớnh. Đõy cũng là phƣơng thức để nõng cao vị trớ, vai trũ độc lập của Tũa ỏn trong Nhà
nƣớc phỏp quyền XHCN núi chung, cũng nhƣ việc nõng cao vai trũ, vị trớ độc lập của Thẩm phỏn, Hội thẩm trong xột xử núi riờng. Cú thể thấy rằng, Luật Tổ chức TAND năm 2014 đó khụng quy định về việc tổ chức TAND theo khu vực, đõy là một quan điểm đó đƣợc đƣa ra bàn luận rất nhiều, nhất là đối với nhiều địa bàn dõn cƣ thƣa thớt và yờu cầu về số lƣợng ỏn cần xột xử khụng quỏ cao. Tuy nhiờn, việc khụng quy định thành lập Tũa ỏn khu vực mà chỉ dừng ở thành lập Tũa ỏn theo 4 cấp xột xử, khụng phụ thuộc vào đơn vị hành chớnh cũng là một bƣớc tiến lớn của nƣớc ta trong xõy dựng nền tƣ phỏp độc lập và đổi mới. Việc sắp xếp lại hệ thống TAND theo quy định của Luật Tổ chức TAND năm 2014 cần đƣợc tiến hành theo lộ trỡnh, trỏnh triển khai thực hiện một cỏch chung chung theo kiểu “bỡnh mới rƣợu cũ”. Bởi đõy là một quy định quan trọng cụ thể húa đƣờng lối lónh đạo của Đảng trong cỏc Nghị quyết của Bộ Chớnh Trị đó đề ra về chiến lƣợc cải cỏch tƣ phỏp.
- Quy định về nhiệm kỳ Thẩm phỏn.
Theo Luật Tổ chức TAND năm 2002 thỡ nhiệm kỳ của Thẩm phỏn là 5 năm. Thời gian này là ngắn và chƣa phự hợp, ớt nhiều tạo tõm lý khụng yờn tõm làm việc của Thẩm phỏn, thậm chớ cú nhiều trƣờng hợp cũn cú tõm lý e ngại trƣớc những tỏc động của những cơ quan, cỏ nhõn cú thẩm quyền xem xột, tuyển chọn, đề nghị bổ nhiệm. Nhỡn ra so với thế giới, đa số cỏc quốc gia quy định Thẩm phỏn cú nhiệm kỳ suốt đời (đến tuổi nghỉ hƣu) nhƣ Mỹ, hoặc nhƣ New Zealand Thẩm phỏn cú nhiệm kỳ đến tuổi 70, Malaysia 65 tuổi. Hay một số quốc gia nhƣ Nhật Bản, Thẩm phỏn cú nhiệm kỳ 10 năm. Quy định nhƣ vậy là bởi họ quan niệm đõy là chức danh gắn với bản thõn một ngƣời, khụng chỉ là cụng việc theo nhiệm kỳ. Do vậy, theo quy định tại Điều 74 của Luật Tổ chức TAND năm 2014 thỡ nhiệm kỳ đầu của cỏc Thẩm phỏn là 5 năm; trƣờng hợp đƣợc bổ nhiệm lại hoặc đƣợc bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phỏn khỏc thỡ nhiệm kỳ tiếp theo là 10 năm. Đõy là một điểm mới đỏng ghi nhận trong Luật Tổ chức TAND năm 2014 bởi đó kộo dài nhiệm kỳ Thẩm phỏn thờm trong nhiệm kỳ thứ hai, là một cỏch để thỳc đẩy thỏi độ, tinh thần làm việc cũng nhƣ giỳp cỏc Thẩm phỏn cú cơ hội trau dồi chuyờn mụn nghiệp vụ, phấn đấu hoàn thành tốt cụng việc để đƣợc tỏi bổ nhiệm hoặc bổ
nhiệm vào ngạch Thẩm phỏn khỏc. Cũng cần nhận thấy “ngạch Thẩm phỏn khỏc” mà Luật nhắc tới cú thể là ngạch Thẩm phỏn cao hơn nhƣng cũng cú thể là ngạch Thẩm phỏn thấp hơn. Điều này tỏc động tới cỏc Thẩm phỏn, bắt buộc họ phải phấn đấu, độc lập để đƣa ra những phỏn quyết cụng tõm, bởi nếu làm tốt, cú thể là ngạch Thẩm phỏn cao hơn, kộo dài nhiệm kỳ Thẩm phỏn, nhƣng làm khụng hiệu quả, ngạch Thẩm phỏn thấp hơn thỡ nhiệm kỳ đú cũng sẽ kộo dài thành 10 năm. Việc kộo dài thời hạn nhiệm kỳ Thẩm phỏn là cần thiết và nú cũng phản ỏnh đỳng mong muốn của đa số Thẩm phỏn hiện nay. Một Thẩm phỏn khụng thể yờn tõm cụng tỏc khi họ khụng biết chắc rằng hết nhiệm kỳ này mỡnh cú đƣợc ngồi ghế xột xử nữa khụng. Đảm bảo cho họ cụng tỏc lõu dài cũng là đảm bảo địa vị phỏp lý cho Thẩm phỏn một cỏch độc lập. Tuy nhiờn mặt khỏc, cũng cần cú ràng buộc quy định những đợt đỏnh giỏ dựa trờn số vụ ỏn bị khỏng cỏo, khỏng nghị và những căn cứ khỏc cho thấy Thẩm phỏn cú hành vi vi phạm cỏc chuẩn mực đạo đức hoặc Thẩm phỏn khụng đủ năng lực để miễn nhiệm Thẩm phỏn. Thờm sự ràng buộc này sẽ giỳp cỏc Thẩm phỏn vừa an tõm cụng tỏc, vừa tăng cƣờng trau dồi phẩm chất và trỡnh độ và cũng là một yếu tố gúp phần tăng cƣờng hiệu quả của nguyờn tắc Thẩm phỏn và Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật.
- Về việc thực hiện chế độ, chớnh sỏch đối với Thẩm phỏn.
Cụng việc xột xử của Thẩm phỏn là một loại lao động đặc biệt, khi xột xử, Thẩm phỏn khụng nhõn danh cỏ nhõn hay HĐXX mà nhõn danh Nhà nƣớc để định tội danh, quyết định hỡnh phạt trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Khi xột xử, ngƣời Thẩm phỏn phải tuõn thủ nghiờm ngặt những nguyờn tắc nhất định, trong đú nguyờn tắc cơ bản và quan trọng nhất là xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật. Để bảo đảm cho Thẩm phỏn thực hiện tốt theo nguyờn tắc nờu trờn đũi hỏi phải cú những điều kiện nhất định khụng chỉ về trớ tuệ, tõm lý mà cả về chế độ, chớnh sỏch đối với họ. Điều 75 của Luật tổ chức TAND năm 2014 đó đổi mới quy định về chế độ, chớnh sỏch đối với Thẩm phỏn, theo đú Nhà nƣớc cú chớnh sỏch ƣu tiờn về tiền lƣơng, phụ cấp đối với Thẩm phỏn; Thẩm phỏn đƣợc cấp trang phục, giấy chứng minh Thẩm phỏn để làm nhiệm vụ; Thẩm phỏn đƣợc bảo đảm tụn trọng danh dự, uy tớn; đƣợc bảo vệ
khi thi hành cụng vụ và trong trƣờng hợp cần thiết; Thẩm phỏn đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng để nõng cao trỡnh độ và nghiệp vụ Tũa ỏn; nghiờm cấm cỏc hành vi cản trở, đe dọa, xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm của Thẩm phỏn và thõn nhõn của Thẩm phỏn; Thẩm phỏn đƣợc tụn vinh và khen thƣởng theo quy định của phỏp luật về thi đua, khen thƣởng.
Kinh phớ hoạt động của TAND cỏc cấp do Chớnh phủ trỡnh Quốc hội quyết định sau khi thống nhất với TAND tối cao. Trƣờng hợp khụng thống nhất về dự toỏn kinh phớ hoạt động của TAND, Chỏnh ỏn TAND tối cao kiến nghị Quốc hội xem xột, quyết định (Điều 96 Luật Tổ chức TAND năm 2014). Đõy là một bƣớc đi quan trọng, bởi trong cỏc yếu tố tỏc động vào Thẩm phỏn, Hội thẩm khi thực hiện cụng tỏc xột xử, yếu tố về kinh tế luụn đúng vai trũ quan trọng. Đảm bảo thực hiện cú hiệu quả chớnh sỏch này đó đƣợc quy định trong Luật Tổ chức TAND năm 2014 là biện phỏp quan trọng nõng cao hiệu quả của nguyờn tắc “Thẩm phỏn và Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật”.
Bờn cạnh những điểm mới nổi bật nờu trờn, cú thể nhỡn nhận nhiều quy định khỏc trong Luật tổ chức TAND năm 2014 nhƣ về cơ chế bổ nhiệm Thẩm phỏn... cũng cần đƣợc triển khai thực hiện triệt để và cú hiệu quả bởi điều này gúp phần khụng nhỏ vào việc đảm bảo thực hiện nguyờn tắc Thẩm phỏn và Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật.
Nhƣ vậy, với những tƣ tƣởng chỉ đạo hiến định trong Hiến phỏp năm 2013 và cụ thể trong Luật tổ chức TAND năm 2014, việc triển khai thực hiện cú hiệu quả nguyờn tắc Thẩm phỏn và Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật đƣợc xem nhƣ là mũi nhọn trong chiến lƣợc cải cỏch tƣ phỏp núi chung và nõng cao hiệu quả của hoạt động xột xử, trỏnh oan sai, bỏ lọt tội phạm. Những quy định về việc bổ nhiệm Thẩm phỏn, tổ chức hoạt động của Tũa ỏn, về tƣ cỏch đạo đức của ngƣời Thẩm phỏn đƣợc ghi nhận cụ thể trong Hiến phỏp và Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn cần phải đƣợc thực hiện nghiờm chỉnh và hiệu quả của việc thực hiện cỏc quy định này trờn thực tế là yếu tố quan trọng trong việc nõng cao hiệu quả của nguyờn tắc Thẩm phỏn và Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật.
- Về chế độ đào tạo, tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phỏn và cụng tỏc tuyển chọn, bầu cử Hội thẩm.
Nhằm đảm bảo yờu cầu về chủ thể thực thi quyền Hiến định phải độc lập trong xột xử là cỏc Thẩm phỏn và Hội thẩm, Luật Tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn 2014 đó cú những quy định mới liờn quan đến chế độ tuyển chọn, đào tạo đội ngũ này. Theo đú, Thẩm phỏn đƣợc bổ nhiệm phải là ngƣời đƣợc đào tạo, rốn luyện cú đủ trỡnh độ, năng lực, phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm cụng tỏc, bảo đảm để cú đủ ý chớ, bản lĩnh và quyết tõm thực hiện quyền tƣ phỏp và độc lập khi xột xử. Trong Luật Tổ chức TAND, cỏc điều kiện, tiờu chuẩn để tuyển chọn, bổ nhiệm vào từng ngạch Thẩm phỏn đó cú những sửa đổi, bổ sung quan trọng nhằm bảo đảm yờu cầu này (cỏc Điều 67, 68 và 69).
Luật cũng chỉ quy định thành lập một Hội đồng tuyển chọn, giỏm sỏt Thẩm phỏn quốc gia do Chỏnh ỏn TANDTC làm Chủ tịch Hội đồng để bảo đảm chất lƣợng đồng đều giữa cỏc ứng viờn đƣợc tuyển chọn, đề nghị bổ nhiệm làm Thẩm phỏn, gúp phần nõng cao chất lƣợng đội ngũ Thẩm phỏn, đỏp ứng yờu cầu luõn chuyển, điều động, biệt phỏi Thẩm phỏn giữa cỏc địa phƣơng, khu vực trong cả nƣớc (Điều 70).