3.2. Những giải phỏp để nõng cao hiệu quả ỏp dụng nguyờn tắc
3.2.3. Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn
để đảm bảo hiệu quả nguyờn tắc Thẩm phỏn và Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật
Tõy Nguyờn rộng lớn, địa hỡnh trải dài và là nơi sinh sống, cƣ trỳ của đồng bào nhiều dõn tộc anh em nờn cũng cú nhiều khú khăn cho việc quản lý, đặc biệt là đi lại ở cỏc vựng sõu, vựng xa. Đắk Lắk là tỉnh rộng lớn nhất, trung tõm ở Tõy Nguyờn. Là địa phƣơng ở trờn cao nguyờn nhƣng Đắk Lắk nằm trong những địa phƣơng cú nhiều ỏn nhất cả nƣớc. Hàng năm, ngành TAND tỉnh Đắk Lắk phải giải quyết khoảng 8.000 vụ ỏn hỡnh sự, trong đú nhiều vụ đặc biệt nghiờm trọng, cú nhiều vụ Toà tuyờn tử hỡnh với nhiều bị cỏo. Bởi vậy bờn cạnh những giải phỏp chung về hoàn thiện phỏp luật, nõng cao hiệu quả hoạt động của ngành Tũa ỏn qua cụng tỏc tổ chức, cải cỏch thủ tục hành chớnh, nõng cao đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn…đƣợc nờu trờn, với đặc thự riờng của Đắk Lắk, điều quan trọng nhất chớnh là sự khú khăn về nhõn lực và vật lực để nõng cao hiệu quả của nguyờn tắc Thẩm phỏn và Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật. Muốn thực hiện tốt hiệu quả nguyờn tắc này, ngoài việc tiếp tục thực hiện cú hiệu quả cỏc giải phỏp chung đó đƣợc nờu ra, tỉnh Đắk Lắk cần hết sức quan tõm vào những giải phỏp trọng tõm sau đõy:
- Phải xỏc định cụng tỏc tổ chức cỏn bộ là then chốt nờn cần thƣờng xuyờn rà
soỏt, kịp thời bỏo cỏo và đề nghị với TAND tối cao và cấp ủy bố trớ, tăng cƣờng để đảm bảo về số lƣợng và chất lƣợng cỏn bộ. Chủ động bố trớ, phõn bổ đội ngũ Thẩm phỏn hợp lý cho từng đơn vị Tũa ỏn, điều động đội ngũ cỏn bộ xột xử, sẵn sàng điều động cỏn bộ biệt phỏi theo yờu cầu trƣớc mắt cũng nhƣ lõu dài đảm bảo cụng tỏc xột xử khụng bị tồn đọng ỏn. Đặc biệt ngành Tũa ỏn và chớnh quyền, Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk cần cú thờm nhiều chớnh sỏch thu hỳt nhõn lực cú chất lƣợng cho Ngành Toà ỏn, đối tƣợng cú thể là cử nhõn luật, những ngƣời cú kinh nghiệm và trỡnh độ về
phỏp lý để bổ sung cho sự thiếu hụt nhõn sự ở một số Tũa ỏn địa phƣơng. Là một tỉnh cao nguyờn, việc thu hỳt nhõn lực cú chất lƣợng khụng phải là điều dễ dàng bởi nhiều yếu tố tỏc động, bởi võy cần phải chỳ trọng giải phỏp này nhƣ mũi nhọn trong chiến lƣợc cải cỏch tƣ phỏp của toàn tỉnh Đắk Lắk. Với đội ngũ nhõn lực chất lƣợng, đầy đủ thỡ mới cú điều kiện để phỏt huy hiệu quả của nguyờn tắc Thẩm phỏn và Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật.
- Chăm lo củng cố hoàn thiện đội ngũ cỏn bộ ngành Tũa ỏn tỉnh Đắk Lắk, với
những chớnh sỏch, chế độ cho đội ngũ cỏn bộ trong ngành phự hợp để họ yờn tõm với cụng tỏc mang tớnh đặc thự này. Hiện nay, biờn chế cho ngành Tũa ỏn tỉnh Đắk Lắk tuy đó đƣợc TAND tối cao quan tõm bổ sung nhƣng vẫn cũn rất khiờm tốn; nếu so với cỏc ngành khỏc hoặc cỏc tỉnh khỏc trong cả nƣớc thỡ số lƣợng biờn chế ngành Tũa ỏn tỉnh Đắk Lắk vẫn cũn thiếu, khụng đủ đỏp ứng với số lƣợng cụng việc. Chƣa kể, kinh phớ cũng cũn hạn hẹp, chƣa đủ để đảm bảo phục vụ cụng tỏc chuyờn mụn. Đặc biệt ở một số huyện khú khăn nhƣ huyện Lắk, huyện Krụng Bụng, Huyện Ea Sỳp, Huyện Buụn Đụn…điều kiện làm việc và sinh hoạt của cỏc Thẩm phỏn, Hội thẩm rất khú khăn, ảnh hƣởng khụng nhỏ tới thỏi độ chuyờn tõm và trỏch nhiệm với nghề nghiệp của họ. Nếu nhƣ trong cỏc giải phỏp chung đó nờu, việc tăng cƣờng cỏc chớnh sỏch về lƣơng bổng và cỏc khoản phụ trợ cho Thẩm phỏn, Hội thẩm cần đƣợc quan tõm hơn thỡ đối với Đắk Lắk đõy phải là nhiệm vụ trọng tõm.
- Về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của Thẩm phỏn.
Trong Luật tổ chức Toà ỏn nhõn dõn năm 2014, cỏc quy định về tiờu chuẩn, điều kiện và trỡnh tự, thủ tục bổ nhiệm Thẩm phỏn đó cú nhiều nội dung mới nhằm nõng cao chất lƣợng đội ngũ Thẩm phỏn và phự hợp với quy định của Hiến phỏp
năm 2013 về việc Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao do Quốc hội phờ chuẩn và
Chủ tịch nước bổ nhiệm; Thẩm phỏn cỏc Tũa ỏn khỏc do Chủ tịch nước bổ
nhiệm; ngƣời muốn đƣợc bổ nhiệm làm Thẩm phỏn ngoài những điều kiện nhƣ
trƣớc đõy cũn phải cú thờm điều kiện đó trỳng tuyển kỳ thi tuyển chọn Thẩm phỏn,
cú thời gian làm cụng tỏc phỏp luật từ 05 năm trở lờn (thay vỡ 04 năm như trước
cấp phải trải qua kỳ thi nõng ngạch Thẩm phỏn trung cấp, Thẩm phỏn trung cấp muốn đƣợc bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phỏn cao cấp phải trải qua kỳ thi nõng
ngạch Thẩm phỏn cao cấp. Đõy là quy định quan trọng, bởi việc quy định chặt chẽ
hơn chất lƣợng nguồn Thẩm phỏn, cơ chế bổ nhiệm Thẩm phỏn về cả trớ tuệ lẫn đạo đức chớnh là yếu tố quyết định tới việc họ cú độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật trong xột xử hay khụng.
Tỏc giả luận văn đồng tỡnh với quan điểm bờn cạnh giữ bộ khung của quy chế bổ nhiệm Thẩm phỏn hiện hành thỡ phải thờm cỏc quy định mới về điều kiện để thắt
chặt hơn về cơ chế bổ nhiệm, bởi “Khi Thẩm phỏn cú trỡnh độ, năng lực, họ sẽ tự tin
hơn, quyết đoỏn hơn trong cụng việc và lỳc này, cho dự cú thể cú sự ảnh hưởng, sự tỏc động nào đú thỡ họ vẫn khụng thể bị chi phối khi đang giải quyết một vụ ỏn cụ thể”[10], tuy nhiờn nhỡn nhận từ thực tế cho thấy cần phải cú một vài sửa đổi, bổ sung về tiờu chuẩn, điều kiện để cú đƣợc những Thẩm phỏn đầy đủ năng lực tốt nhất cho cụng tỏc xột xử. Những Thẩm phỏn đƣơng nhiệm cú trỡnh độ Cao đẳng trở xuống phải đƣợc chuẩn húa trỡnh độ để đảm bảo số lƣợng Thẩm phỏn cú trỡnh độ cử nhõn luật đạt 100%, đến một thời hạn nhất định, những Thẩm phỏn khụng đƣợc chuẩn húa trỡnh độ phải chuyển cụng tỏc khỏc và khụng cũn đƣợc tỏi bổ nhiệm sau khi hết nhiệm kỳ. Vấn đề này cần đƣợc thực hiện tốt nhằm xỏc định chuẩn trỡnh độ nhất định cho những ngƣời làm cụng tỏc xột xử, để họ thật sự tự tin và độc lập vào trỡnh độ của mỡnh khi xột xử một vụ ỏn. Bờn cạnh đú, cần quan tõm tăng cƣờng và đổi mới cụng tỏc đào tạo nguồn Thẩm phỏn bằng cỏch đổi mới chƣơng trỡnh, giỏo trỡnh, phƣơng phỏp đào tạo hƣớng tới mục tiờu Thẩm phỏn phải vững vàng về chuyờn mụn, giỏi về kỹ năng, cú kiến thức về tin học, ngoại ngữ, phỏp luật quốc tế, cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp và bản lĩnh, cú phong cỏch nghề vững vàng. Ngoài ra, cần làm tốt cụng tỏc bồi dƣỡng thƣờng xuyờn cho Thẩm phỏn để họ nõng cao về kiến thức, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp và cập nhật kiến thức mới ở trong và ngoài nƣớc. Chỉ khi Thẩm phỏn cú một trỡnh độ chuyờn mụn cao với cỏi tõm trong sỏng, tụn trọng sự cụng bằng, thỡ họ mới khụng bị chi phối bởi những suy nghĩ lệch lạc hoặc những tỏc động bờn ngoài mang tớnh chất vụ lợi cỏ nhõn. Khi đú, Thẩm phỏn sẽ cú niềm tin nội tõm
- Về trỡnh độ chuyờn mụn của Hội thẩm nhõn dõn.
Hội thẩm nhõn dõn với vai trũ là sự giỏm sỏt của nhõn dõn đối với hoạt động xột xử của Thẩm phỏn là những ngƣời trực tiếp tham gia vào cụng tỏc xột xử tại phiờn tũa và cũng là một chủ thể chịu sự chi phối của nguyờn tắc Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật. Trờn thực tế hiện nay BLTTHS quy định Hội thẩm nhõn dõn cú ngang quyền với Thẩm phỏn trong việc biểu quyết về cỏc vấn đề của vụ ỏn (Điều 222 BLTTHS), nhƣng khụng quy định Hội thẩm nhõn dõn phải cú trỡnh độ tƣơng đƣơng với trỡnh độ của Thẩm phỏn, mà chỉ cần là những ngƣời cú kiến thức nhất định về phỏp luật, về định tội danh và quyết định hỡnh phạt… Những kiến thức này cú thể khụng đƣợc chuyển húa cụ thể qua bằng cấp mà cú thể qua cỏc đợt tập huấn dài hạn hoặc ngắn hạn kết hợp với kỹ năng xột xử. Thực tế đó cho thấy rằng, cú nhiều Hội thẩm gần đến giờ khai mạc phiờn tũa mới đọc hồ sơ vụ ỏn và đa phần trong cỏc cuộc nghị ỏn, Hội thẩm nghe và biểu quyết theo hoàn toàn với Thẩm phỏn.
Trờn thực tế cho thấy do cỏc Hội thẩm thƣờng là những ngƣời khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ xột xử, họ thƣờng ỷ lại và phụ thuộc vào Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa vỡ vậy nguyờn tắc Thẩm phỏn và Hội thẩm độc lập chỉ tuõn theo phỏp luật trong nhiều trƣờng hợp chỉ mang tớnh hỡnh thức dẫn đến xột xử oan, sai [26].
Thực trạng vậy ngoài việc kiến thức chuyờn mụn họ khụng cao bằng Thẩm phỏn, nghiệp vụ xột xử hầu nhƣ khụng so đƣợc với Thẩm phỏn thỡ việc Hội thẩm đƣợc nghiờn cứu, tiếp cận hồ sơ vụ ỏn cũn hạn chế về cả thời gian lẫn khả năng đỏnh giỏ nờn vai trũ của sự độc lập đối với Hội thẩm là chƣa cao. Để Hội thẩm nhõn dõn thật sự phỏt huy đƣợc vai trũ của mỡnh, cần phải cung cấp kịp thời những thụng tin về hoạt động xột xử cũng nhƣ cỏc kiến thức phỏp luật cho Hội thẩm. Mặt khỏc bản thõn Hội thẩm nhõn dõn, là những ngƣời cú phần nào chƣa vững vàng và chƣa cú nhiều chuyờn mụn về phỏp luật nờn cũng cần cú những quy định, chƣơng trỡnh để Hội thẩm chủ động bổ sung, nghiờn cứu, tham gia tập huấn và trau dồi nghiệp vụ thƣờng xuyờn. Họ cú quyền đú nhƣng đa phần khụng sử dụng đến hoặc quỏ phụ
thuộc vào Thẩm phỏn, bởi nội dung cốt lừi của nguyờn tắc Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật cũn bao hàm cả ý nghĩa: Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn xột xử độc lập với nhau chứ khụng đơn thuần chỉ độc lập với cỏc chủ thế hay tỏc động khỏc từ bờn ngoài.
Hội thẩm nhõn dõn là những ngƣời đại diện cho nhõn dõn, tham gia giỏm sỏt hoạt động của Tũa ỏn và xột xử ngƣời thực hiện hành vi phạm tội dƣới gúc độ và cỏi nhỡn của đụng đảo quần chỳng nhõn dõn chứ họ khụng phải những ngƣời làm cụng tỏc xột xử chuyờn nghiệp và cú trỡnh độ chuyờn mụn cao nhƣ Thẩm phỏn. Bởi vậy nờn quy định Hội thẩm phải do chớnh nhõn dõn bầu chọn một cỏch cụng khai, dõn chủ trờn cơ sở sự tớn nhiệm của đụng đảo quần chỳng nhõn dõn. Mặt khỏc, ngành Tũa ỏn cũng cần quản lý một cỏch chặt chẽ hơn đối với đội ngũ Hội thẩm nhõn dõn bởi hiện nay, nhiều quy định về Hội thẩm phần nào vẫn chỉ nằm trờn giấy tờ mà chƣa đƣợc thực hiện triệt để trờn thực tế. Trong cơ chế làm việc của mỡnh, Hội thẩm nhõn dõn ngang quyền với Thẩm phỏn để biểu quyết mọi vấn đề của một vụ ỏn hỡnh sự, quy định quyền là nhƣ vậy thỡ phải quy định nghĩa vụ tƣơng xứng của Hội thẩm khi xảy ra oan sai hoặc cú tiờu cực. Trong một vụ việc xảy ra ngày 30/9, Cục Điều tra – VKSND Tối cao đó tống đạt quyết định khởi tố bị can đối với ụng Phạm Tuấn Chiờm (SN 1949) nguyờn Thẩm phỏn, tũa phỳc thẩm TAND tối cao, ngƣời đó xột xử phỳc thẩm vụ ỏn Nguyễn Thanh Chấn 10 năm trƣớc. Việc khởi tố ụng Chiờm là đỳng, nhƣng cõu hỏi đặt ra là trong HĐXX tại phiờn tũa phỳc thẩm ngày hụm đấy cũn cú 2 vị Thẩm phỏn và 2 vị Hội thẩm nhõn dõn nữa, trỏch nhiệm của họ ở đõu? Vỡ sao khụng khởi tố bị can đối với họ khi tất cả thành viờn HĐXX đều cú quyền biểu quyết ngang nhau. Điều này cho thấy hầu nhƣ hiện nay Hội thẩm nhõn dõn khụng cú bất cứ trỏch nhiệm nào trƣớc phỏp luật về hoạt động xột xử của họ ngoài hỡnh thức bói miễn hoặc khụng đƣợc đề nghị khen thƣởng.