Hoàn thiện phỏp luật tố tụng hỡnh sự về đảm bảo hiệu quả ỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 97 - 104)

3.2. Những giải phỏp để nõng cao hiệu quả ỏp dụng nguyờn tắc

3.2.2. Hoàn thiện phỏp luật tố tụng hỡnh sự về đảm bảo hiệu quả ỏp

nguyờn tắc Thẩm phỏn và Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật

Xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú nguyờn nhõn từ sự bất cập của những quy định phỏp luật hiện hành mà nguyờn tắc Thẩm phỏn và Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật chƣa đƣợc thực hiện một cỏch triệt để trờn thực tế. Vậy nờn một thực tiễn hiện nay cũn thấy rừ đú là trong cụng tỏc xột xử những vụ ỏn hỡnh sự, chất lƣợng cũn chƣa thật sự khiến cho xó hội yờn tõm, điều này làm ảnh hƣởng đến kết quả của cỏc vụ ỏn cũng nhƣ sẽ kộo theo nhiều hệ lụy khiến cho uy tớn của Ngành Tũa ỏn núi chung, của cỏc Thẩm phỏn, Hội thẩm núi riờng bị giảm sỳt nghiờm trọng. Tiờu điểm của thời gian gần đõy cú thể kể đến vụ ỏn oan của ụng Nguyễn Thanh Chấn, cỏc cơ quan tƣ phỏp đó làm gỡ mà kết ỏn chung thõn một ngƣời… khụng phạm tội. Đú là cả một hệ thống từ cấp sơ thẩm đến cấp phỳc thẩm,

là một vụ ỏn cú sự tham gia của gần 10 Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn, nhƣng rồi tớnh độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật khụng biết đó nằm ở nơi nào trong suy nghĩ của những ngƣời ấy. Điều này đó cho thấy cú một lỗ hổng rất lớn trong việc ỏp dụng nguyờn tắc Thẩm phỏn và Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật khi xột xử một vụ ỏn hỡnh sự. Căn cứ vào kết quả nghiờn cứu ở phần trờn, tỏc giả luận văn xin đề xuất những ý kiến nhằm hoàn thiện hệ thống phỏp luật để nõng cao hiệu quả trong thực hiện nguyờn tắc Thẩm phỏn và Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật. Cụ thể:

- Sửa đổi điều 16 Bộ luật TTHS năm 2003 để phự hợp với quy định tại khoản 2 Điều 103 Hiến phỏp năm 2013 và khoản 1 Điều 9 Luật Tổ chức TAND năm 2014, cụ thể nhƣ sau:

Điều 16: Thẩm phỏn và Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật. Thẩm phỏn, Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật; nghiờm cấm cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn can thiệp vào việc xột xử của Thẩm phỏn, Hội thẩm dưới bất kỳ hỡnh thức nào.

- Cần xem xột về những quy định trong việc nghị ỏn của HĐXX.

Hiện nay, tại Điều 222 BLTTHS quy định về nghị ỏn nhƣng cú nhiều điều khoản chƣa thực sự rừ ràng và cũn gõy nhiều khú khăn trong cỏc giải thớch và ỏp dụng phỏp luật trờn thực tế. Nhƣ đó nhắc đến ở phần nguyờn nhõn, việc quy định “cỏc thành viờn của HĐXX phải giải quyết tất cả cỏc vấn đề của vụ ỏn bằng cỏch biểu quyết theo đó số về từng vấn đề một” là một quy định khụng cụ thể và khụng rừ ràng, khiến cho việc ỏp dụng nguyờn tắc Thẩm phỏn và Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật gặp nhiều khú khăn khi “tuõn theo phỏp luật” nhƣng khụng biết phải tuõn theo nhƣ thế nào. Trƣớc thực tiễn đú, cần xem xột cụ thể để quy định một cỏch rừ ràng, những vấn đề cần nghị ỏn là những vấn đề nào. Khụng đƣợc quy định chung chung khiến cỏc Thẩm phỏn, Hội thẩm trong phũng nghị ỏn

gặp khú khăn, ảnh hƣởng đến việc tuõn theo phỏp luật trong xột xử.

Nghị ỏn là một phần hoàn toàn độc lập của cỏc thành viờn HĐXX, đõy chớnh là một quy định cốt lừi của việc ỏp dụng nguyờn tắc Thẩm phỏn và Hội thẩm xột xử

độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật nờn cần phải đƣợc xem xột quy định thật sự chi tiết và rừ ràng. Việc sửa đổi lại quy định về nghị ỏn cũng là quan điểm phự hợp nhằm phỏp điển húa điểm 1 Mục 4 Nghị quyết số 04/2004/NQ-HDTP ngày 05/11/2004 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hƣớng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ ba “Xột xử sơ thẩm” của BLTTHS năm 2003. Theo quan điểm của tỏc giả luận văn, khoản 1 và khoản 2 điều 222 BLTTHS nờn đƣợc sửa đổi, bổ sung một cỏch cụ thể theo hƣớng sau:

“1. Việc nghị ỏn phải đƣợc tiến hành tại phũng nghị ỏn.

Chỉ Thẩm phỏn và Hội thẩm mới cú quyền nghị ỏn. Chủ tọa phiờn tũa điều khiển việc nghị ỏn và cú trỏch nhiệm đƣa ra từng vấn đề để Hội đồng xột xử thảo luận, quyết định. Chủ tọa phiờn tũa phõn cụng một thành viờn Hội đồng xột xử ghi biờn bản nghị ỏn.Cỏc thành viờn của Hội đồng xột xử phải giải quyết tất cả cỏc vấn đề của vụ ỏn bằng cỏch biểu quyết theo đa số về từng vấn đề một. Hội thẩm biểu quyết trƣớc, Thẩm phỏn biểu quyết sau cựng. Nếu khụng cú ý kiến nào chiếm đa số thỡ phải thảo luận và biểu quyết lại từng ý kiến của cỏc thành viờn của Hội đồng xột xử đó đƣa ra để xỏc định ý kiến chiếm đa số. Ngƣời cú ý kiến thiểu số cú quyền trỡnh bày ý kiến của mỡnh bằng văn bản và đƣợc đƣa vào hồ sơ vụ ỏn.

2. Cỏc vấn đề của vụ ỏn phải đƣợc giải quyết gồm:

a) Vụ ỏn cú cần điều tra bổ sung hoặc thuộc trƣờng hợp đỡnh chỉ, tạm đỡnh chỉ xột xử hay khụng;

b) Cú hay khụng cú căn cứ kết tội bị cỏo. Trƣờng hợp đủ căn cứ kết tội thỡ phải xỏc định rừ điểm, khoản, điều của Bộ luật hỡnh sự đƣợc ỏp dụng;

c) Hỡnh phạt, cỏc biện phỏp tƣ phỏp ỏp dụng đối với bị cỏo;

d) Bị cỏo cú thuộc trƣờng hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, miễn hỡnh phạt hay khụng;

đ) Án phớ hỡnh sự, ỏn phớ dõn sự; xử lý vật chứng; tài sản bị kờ biờn, tài khoản bị phong tỏa;

khớa cạnh nào đú ngăn cản sự độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật của Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn trong việc xột xử và ra bản ỏn, quyết định một cỏch cụng tõm, đỳng ngƣời, đỳng tội. Đặt ra giới hạn xột xử là thể hiện mối quan hệ giữa chức năng buộc tội và xột xử, đồng thời để bảo đảm quyền bào chữa của bị cỏo. Do vậy, Tũa ỏn chỉ xột xử trong phạm vi, nội dung buộc tội của Viện kiểm sỏt, cụ thể là Tũa ỏn chỉ xột xử những bị cỏo và những hành vi theo tội mà Viện kiểm sỏt truy tố và tũa ỏn đó quyết định đƣa ra xột xử. Tuy nhiờn, trong một số trƣờng hợp nhất định, Tũa ỏn cú thể xột xử bị cỏo với khoản khỏc nặng hơn khoản mà Viện kiểm sỏt đó truy tố trong cựng một điều luật hoặc về một tội khỏc bằng hoặc nhẹ hơn tội mà Viện kiểm sỏt đó truy tố, nhƣng khụng đƣợc làm ảnh hƣởng đến quyền bào chữa của bị cỏo. Theo đú, Điều 196 BLTTHS sửa lại nhƣ sau:

Tũa ỏn chỉ xột xử những bị cỏo và những hành vi theo tội mà Viện kiểm sỏt truy tố và Tũa ỏn đó quyết định đƣa ra xột xử.

Toà ỏn cú thể xột xử bị cỏo theo khoản khỏc nặng hơn với khoản mà Viện kiểm sỏt đó truy tố trong cựng một điều luật hoặc về một tội khỏc bằng hoặc nhẹ hơn tội mà Viện kiểm sỏt đó truy tố nhƣng phải bảo đảm quyền bào chữa của bị cỏo [38].

- Cần xem xột và vạch ra kế hoạch cụ thể nhằm từng bƣớc thực hiện việc cụng khai húa cỏc bản ỏn hỡnh sự đến đụng đảo nhõn dõn, trừ những bản ỏn hỡnh sự về tội phạm xõm phạm an ninh quốc gia hoặc liờn quan đến thuần phong mỹ tục. Làm tốt điều này là để tăng cƣờng sự giỏm sỏt của nhõn dõn đối với cỏc bản ỏn, cỏc quyết định của Tũa ỏn để từ đú cú sự phản ỏnh chớnh xỏc kết quả xột xử. Xó hội tồn tại một nguyờn lý rằng: Tất cả những việc xảy ra, dõn đều biết hết, ai tốt, ai xấu, ai làm đƣợc, ai khụng làm đƣợc dõn cũng đều biết hết. Điều 229 BLTTHS mới chỉ quy định về việc cụng khai bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn trong trƣờng hợp xột xử vắng mặt theo quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản 2 điều 187 BLTTHS chứ chƣa cú quy định về việc cụng khai bản ỏn trong những phiờn xột xử bỡnh thƣờng, bởi vậy nờn quy định cụ thể trong BLTTHS thành một điều riờng biệt về vấn đề này. Thụng qua sự phản ỏnh của nhõn dõn, thụng qua việc cụng khai cỏc bản ỏn,

quyết định của Tũa ỏn là một cỏch làm hay để những ngƣời cầm cõn nảy mực tại phiờn tũa, những Thẩm phỏn, Hội thẩm khi ra bất cứ một quyết định nào đều phải suy nghĩ thật tƣờng tận, đều phải dựa trờn cơ sở độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật mới ra đƣợc những phỏn quyết đỳng ngƣời đỳng tội, đấy cũng là lỳc nguyờn tắc

Thẩm phỏn và Hội thẩm xột xử độc lập, chỉ tuõn theo phỏp luậtđƣợc thực hiện triệt

để trờn thực tế.

- Bổ sung thờm quy định về mối quan hệ thõn thớch giữa những ngƣời tiến hành tố tụng với nhau là căn cứ để thay đổi hoặc từ chối ngƣời tiến hành tố tụng, đặc biệt tại một phiờn tũa xột xử. Hiện nay theo quy định của BLTTHS, chỉ cấm Thẩm phỏn và Hội thẩm trong cựng một HĐXX là ngƣời thõn thớch với nhau, cần mở rộng theo hƣớng quy định những ngƣời tiến hành tố tụng trong một phiờn tũa xột xử khụng cú quan hệ thõn thớch với nhau, nhƣ vậy bao gồm Thẩm phỏn, Hội thẩm, thƣ ký phiờn tũa, kiểm sỏt viờn. Ngoài ra cũng cần bổ sung thờm quy định giữa những ngƣời tiến hành tố tụng trong cỏc giai đoạn tố tụng khỏc nhau cũng khụng nờn cú quan hệ thõn thớch với nhau, quan hệ thõn thớch này cũng cú thể đƣợc giải thớch hẹp hơn quy định hiện giờ của BLTTHS nhƣ giữa bố mẹ và con cỏi hoặc anh chị em ruột với nhau.

- Phải đổi mới tranh tụng, giảm và tiết chế sự tham gia của Thẩm phỏn và Hội thẩm vào việc xột hỏi theo quy định tại chƣơng XX trong BLTTHS 2003. Theo quy định này, Thẩm phỏn cú quyền hỏi tất cả cỏc bị cỏo theo trỡnh tự, tại điều 207 BLTTHS: HĐXX phải xỏc định đầy đủ cỏc tỡnh tiết về từng sự việc và về từng tội của vụ ỏn theo thứ tự xột hỏi hợp lý. Điều này cho thấy hiện nay cơ chế xột hỏi cho yờu cầu Thẩm phỏn và Hội thẩm tham gia một cỏch chi tiết vào việc xột hỏi, trong khi cú thể nhận thấy cơ chế tranh tụng ở nhiều nƣớc khỏc trờn thế giới nhƣ Hoa Kỳ, Phỏp, Anh... thỡ ngƣời Thẩm phỏn chủ yếu là ngƣời ngồi giữa điều khiển phiờn toà, nghe cỏc bờn tranh tụng để căn cứ theo cỏc quy định của phỏp luật đƣa ra phỏn quyết thuyết phục nhất. Việc Thẩm phỏn và Hội thẩm tham gia sõu vào việc xột hỏi sẽ cú thể gõy ra tỡnh trạng họ bị tỏc động, cú ỏc cảm từ hồ sơ khi chƣa xử đó mặc định rằng bị cỏo là ngƣời cú tội bởi việc xột hỏi bắt buộc ngƣời làm cụng tỏc xột xử

phải đứng nghiờng về phớa của bờn buộc tội, việc này giống với vai trũ của Kiểm sỏt viờn hơn là Tũa ỏn. Bởi vậy nờn quy định lại chƣơng XX BLTTHS theo hƣớng giảm vai trũ và sự tham gia của Thẩm phỏn và Hội thẩm vào việc xột hỏi, chỉ giữ vai trũ điều khiển phiờn tũa và đƣa ra phỏn quyết, điều này sẽ giỳp ớch rất nhiều trong việc tăng tớnh độc lập và niềm tin nội tõm của ngƣời Thẩm phỏn vào phỏp luật và cụng lý tại phiờn toà.

- Cần cú những văn bản hƣớng dẫn kịp thời để cú cỏch ỏp dụng phỏp luật thống nhất trong xột xử. Xõy dựng hệ thống phỏp luật hoàn chỉnh, khụng chồng chộo, mõu thuẫn với nhau; cỏc văn bản hƣớng dẫn thi hành và giải thớch luật phải kịp thời. Cú nhƣ vậy mới tạo điều kiện cho Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn khi xột xử cú cơ sở phỏp lý vững chắc và chỉ tuõn theo phỏp luật.

- Tiến tới đƣa ỏn lệ trở thành một nguồn luật trong hoạt động xột xử.

Hiện nay, ở phần lớn cỏc quốc gia trờn thế giới dự thuộc hệ thống luật thụng phỏp hay hệ thống luật dõn sự đều sử dụng ỏn lệ bởi tớnh ƣu việt của nú trong việc giải thớch phỏp luật một cỏch thống nhất, đảm bảo cụng bằng. Việc ỏp dụng phỏp luật thống nhất là một yờu cầu quan trọng đối với hoạt động xột xử của Tũa ỏn, theo đú, đƣờng lối xột xử phải là nhất quỏn, cỏc vụ ỏn giống nhau cần phải đƣợc giải quyết giống nhau. Hơn nữa, qua đú cũn bảo đảm thực hiện nguyờn tắc “Mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trƣớc phỏp luật”; khụng thể cú trƣờng hợp với cựng những tỡnh tiết nhƣ nhau, mà trong vụ ỏn này, bị cỏo bị phạt tự (giam) cũn ở vụ ỏn khỏc bị cỏo lại phạt tự (nhƣng cho hƣởng ỏn treo)… Ở một mức độ nào đú, việc ỏp dụng phỏp luật thống nhất cũn giỳp cho mọi ngƣời cú thể dự đoỏn trƣớc kết quả giải quyết vụ ỏn, do đú, gúp phần hạn chế kiện tụng, hạn chế khiếu nại giỏm đốc thẩm.

Tại Việt Nam, việc sử dụng ỏn lệ khụng phải là vấn đề mới, ngay từ năm 1955, Bộ Tƣ phỏp đó ban hành Thụng tƣ số 19-VHH về việc ỏp dụng luật lệ, cú nờu: “Nếu chỉ cú luật hỡnh cũ, chƣa cú sắc lệnh mới, mà xột cần trừng phạt thỡ cũng khụng viện dẫn luật hỡnh cũ, Tũa ỏn sẽ căn cứ vào đƣờng lối truy tố xột xử, vào cỏc yờu cầu chung và cụ thể đối với từng sự việc, vào ỏn lệ”. Tiếp đú, tại Chỉ thị số 772-

đế quốc và phong kiến, cũng nờu: “Để xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự và dõn sự, cần ỏp dụng luật phỏp của nƣớc Việt Nam Dõn chủ cộng hũa đó ban hành từ trƣớc đến giờ (luật, sắc lệnh, nghị định, thụng tƣ…) đƣờng lối chớnh sỏch của Đảng và Chớnh phủ, ỏn lệ của cỏc Tũa ỏn, của Tũa ỏn tối cao”...

Gần đõy, cỏc văn bản cao nhất của Đảng đó nhấn mạnh vấn đề này. Cụ thể, tại Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lƣợc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 đó nờu: “Nghiờn cứu về khả năng khai thỏc, sử dụng ỏn lệ, tập quỏn (kể cả tập quỏn, thụng lệ thƣơng mại quốc tế) và quy tắc của cỏc hiệp hội nghề nghiệp, gúp phần bổ sung và hoàn thiện phỏp luật”. Tiếp đú, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lƣợc cải cỏch tƣ phỏp đến năm 2020, tiếp tục cho rằng: “TANDTC cú nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xột xử, hƣớng dẫn ỏp dụng thống nhất phỏp luật, phỏt triển ỏn lệ…”. Thực hiện Nghị quyết 48-NQ/TW, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội khúa 11 đó ban hành Kế hoạch số 900/UBTVUQH11 ngày 21/3/2007, trong đú đặt ra nhiệm vụ “Nghiờn cứu, xõy dựng cỏc tập ỏn lệ”, thời gian thực hiện từ năm 2007 đến năm 2012

Theo quy định tại Điều 22 Luật Tổ chức TAND thỡ Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC cú nhiệm vụ “hƣớng dẫn cỏc Tũa ỏn ỏp dụng thống nhất phỏp luật”. Việc hƣớng dẫn này thƣờng đƣợc thực hiện bằng cỏch ban hành Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC. Tuy nhiờn, thực tiễn cho thấy, quy trỡnh xõy dựng Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC thƣờng mất nhiều thời gian, hơn nữa, Nghị quyết cũng là một dạng văn bản QPPL nờn khú cú thể quy định chi tiết cho từng trƣờng hợp cụ thể, cũng nhƣ bao quỏt hết cỏc trƣờng hợp chƣa rừ ràng của phỏp luật.

Việc sử dụng ỏn lệ là phự hợp với Hiến phỏp và phỏp luật, bởi theo quy định thỡ Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC hƣớng dẫn cỏc Tũa ỏn ỏp dụng thống nhất phỏp luật cú thể thực hiện thụng qua việc ban hành Nghị quyết và cũng cú thể

chọn mụ hỡnh ỏn lệ thuộc hệ thống luật dõn sự. Đồng thời, quan điểm phỏp lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 97 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)