Xỏc định rừ thẩm quyền phỏp lý của từng cơ quan tiến hành tố tụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự (Trang 27 - 36)

Cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự là những cơ quan nhà nước cú thẩm quyền do phỏp luật quy định nhằm thực hiện chức năng tố tụng trong từng giai đoạn cụ thể của quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự.

Thẩm quyền phỏp lý là phương tiện để cỏc chủ thể tiến hành hoạt động cụ thể của mỡnh. Đối với mỗi loại cơ quan khỏc nhau thỡ thẩm quyền phỏp lý khỏc nhau tương ứng với chức năng, nhiệm vụ do phỏp luõt quy định. Vỡ vậy, xỏc định rừ thẩm quyền phỏp lý của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng là một bước quan trọng để nhận định được tớnh đặc thự và cụng việc cụ thể trong hoạt động của cỏc chủ thể.

Phỏp luật càng phỏt triển, trỡnh độ lập phỏp và phỏp điển húa cỏc quan hệ xó hội thành quy phạm phỏp luật trở nờn phổ biến. Phỏp luật ra đời cựng Nhà nước nhưng nú cũng là thành tựu vĩ đại để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội, đỏnh dấu vai trũ quản lý xó hội của Nhà nước. Vỡ vậy, sự quản lý đú như thế nào cũng được phỏp luật ghi nhận

Như chỳng ta đó biết, sau cỏch mạng thỏng 08-1945, tố tụng hỡnh sự bước đầu phỏt triển trong chế độ Nhà nước mới. Sự phõn chia ra cỏc cơ quan tiến hành tố tụng riờng biệt nhằm nõng tầm chuyờn mụn chớnh xỏc ngày càng cao của tố tụng hỡnh sự với sự ra đời của Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn và Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1960 đó tạo một bước tiến mới trong hoạt động lập phỏp. Từ đõy, cỏc cơ quan được giao giữ những trọng trỏch nhất định trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự tương ứng với cỏc

giai đoạn tố tụng. Trong quỏ trỡnh sửa đổi, ban hành mới cỏc văn bản phỏp luật, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng về cơ bản vẫn giữ nguyờn chức năng, nhiệm vụ trong cỏc văn bản mới nhất như Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn 2002, Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn 2002, Phỏp lệnh tổ chức điều tra vụ ỏn hỡnh sự 2004.

2.1.1.1. í nghĩa của việc xỏc định rừ thẩm quyền phỏp lý của từng cơ quan tiến hành tố tụng

Bộ mỏy Nhà nước xó hội chủ nghĩa là hệ thống cỏc cơ quan nhà nước từ Trung ương xuống cơ sở được tổ chức theo những nguyờn tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ thực hiện cỏc chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước xó hội chủ nghĩa.

Như vậy, cơ quan nhà nước là một bộ phận cấu thành bộ mỏy nhà nước, đú là tổ chức nhà nước cú tớnh độc lập tương đối, cú thẩm quyền và được thành lập theo quy định của phỏp luật, nhõn danh Nhà nước thực hiện chức năng và nhiệm vụ nhà nước bằng những hỡnh thức và phương phỏp hoạt động đặc thự.

Cỏc cơ quan nhà nước mang quyền lực nhà nước thể hiện ở chỗ cỏc cơ quan này cú thẩm quyền được phỏp luật quy định rừ ràng bằng văn bản phỏp luật mang tớnh chất quy phạm và cú hiệu lực thi hành đối với mọi chủ thể trong phạm vi ngành, lĩnh vực mà nú phụ trỏch.

Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng là cỏc cơ quan nhà nước nờn nú cũng cú thẩm quyền riờng biệt theo quy định của phỏp luật. Tuy nhiờn, phải phõn biệt rừ thẩm quyền của cỏc cơ quan này bởi cỏc lý do sau:

Thứ nhất, xỏc định rừ thẩm quyền phỏp lý của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng bảo đảm nguyờn tắc tập trung dõn chủ trong nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nước. Theo Điều 6- Hiến phỏp 92 quy định : “Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn và cỏc cơ quan khỏc của Nhà nước đều được tổ chức và hoạt động theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ”. Vỡ thế Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt nhõn dõn, Tũa ỏn nhõn dõn cũng phải nghiờm chỉnh thực hiện

nguyờn tắc này. Nguyờn tắc này thể hiện ở chỗ quyền lực nhà nước tập trung thống nhất vào tay nhõn dõn (vỡ nhõn dõn là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước). Nhõn dõn thực hiện quyền lực của mỡnh thụng qua cỏc cơ quan do mỡnh trực tiếp hoặc giỏn tiếp bầu ra. Quyền lực nhà nước là thống nhất, khụng phõn chia nhưng cú sự phõn cụng, phõn nhiệm rành mạch giữa cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp. Sự phõn cụng này trỏnh sự chồng chộo, mõu thuẫn về thẩm quyền trong quỏ trỡnh cỏc cơ quan nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, bảo đảm hệ thống bộ mỏy nhà nước hoạt động đồng bộ và nhịp nhàng. Sự phõn cụng ra ba quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp khụng giống với nhà nước tư sản vỡ trong nhà nước tư sản cỏc quyền này luụn kiềm chế và đối trọng lẫn nhau trong khi sự phõn cụng trong nhà nước ta chỉ đơn thuần để thực hiện quyền lực nhõn dõn. Hệ thống chớnh trị của nước ta cú nột đặc thự là chỉ do một Đảng Cộng sản lónh đạo duy nhất nờn khụng cú khỏi niệm tranh giành quyền lực giữa cỏc phe phỏi nờn “tam quyền phõn lập” khụng đặt ra. Sự phõn cụng trong nhà nước ta chỉ là kỹ thuật quản lý để thực hiện chức năng của nhà nước trờn cơ sở phối kết hợp với nhau.

Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng theo phỏp luật Việt Nam thuộc cỏc hệ thống cơ quan khỏc nhau nờn mỗi cơ quan đều đảm nhận thẩm quyền phỏp lý riờng biệt theo hệ thống dọc mà phỏp luật quy định. Trờn cơ sở ghi nhận của văn bản phỏp luật, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện hoạt động tố tụng của mỡnh ứng với từng giai đoạn cụ thể. Quyền hạn của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng là rừ ràng, khụng cú ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau nhưng trong quỏ trỡnh thực hiện, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng luụn phối hợp chặt chẽ với nhau trờn tinh thần đấu tranh và hợp tỏc để tỡm ra sự thật của vụ ỏn hỡnh sự. Vỡ vậy, mặc dự giữ chức năng cụng tố nhưng Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú vai trũ quan trọng quỏ trỡnh điều tra, xột xử và thi hành ỏn hỡnh sự song Viện kiểm sỏt hoàn toàn khụng cú quyền can thiệp vào cụng việc của cỏc cơ quan tiến hành

Thứ hai, xỏc định rừ thẩm quyền phỏp lý của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng để phõn biệt vị trớ, vai trũ của mỗi cơ quan trong tố tụng hỡnh sự. Trong tố tụng hỡnh sự núi riờng và cỏc hoạt động khỏc núi chung đều thể hiện vai trũ nhất định của chỳng trong những mảng hoạt động Nhà nước. Vị trớ vủa từng cơ quan muốn núi đến chỗ đứng của nú trong hệ thống cơ quan nhà nước và cụng việc cụ thể phải làm cũng như mối tương quan trong quan hệ với cỏc cơ quan khỏc. Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng mặc dự thuộc cỏc hệ thống cơ quan khỏc nhau nhưng luụn cú mối quan hệ phối hợp để giải quyết một cỏch triệt để vụ ỏn hỡnh sự trờn cơ sở vị trớ, vai trũ khỏc nhau. Tũa ỏn là cơ quan xột xử duy nhất của nước cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, cú quyền kết luận một người cú tội hay khụng cú tội bằng bản ỏn hoặc quyết định cú hiệu lực phỏp luật trong khi Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt khụng cú quyền này nhưng trong mọi hoạt động tố tụng đều cú sự kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ của Viện kiểm sỏt. Sở dĩ như vậy là do phỏp luật đó quy định cho cỏc cơ quan cú vai trũ khỏc nhau trong việc thực hiện chức năng của Nhà nước. Vỡ thế, xỏc định rừ thẩm quyền phỏp lý của từng cơ quan để biết được nhiệm vụ, quyền hạn cũng như vai trũ của cỏc cơ quan khi tiến hành hoạt động tố tụng hỡnh sự- một dạng hoạt động mang tớnh quyền lực Nhà nước.

Thứ ba, thẩm quyền phỏp lý cũn gắn với phõn định trỏch nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng trong từng giai đoạn tố tụng. Cỏc chủ thể ỏp dụng phỏp luật mặc dự được nhà nước trao cho thẩm quyền phỏp lý nhưng đồng thời gắn với trỏch nhiệm. Trong tố tụng hỡnh sự thỡ trỏch nhiệm ấy càng quan trọng. Một quyết định tố tụng hay hành vi tố tụng đều ảnh hưởng nghiờm trọng đến cuộc sống, danh dự, nhõn phẩm của người bị nghi đó thực hiện tội phạm. Nếu quyết định, hành vi tố tụng đú đỳng thỡ gúp phần trừng trị kẻ phạm tội đỳng phỏp luật, cũn quyết định, hành vi tố tụng đú sai sẽ gõy oan ức, làm mất đi danh dự và cuộc sống của họ. Tiền bạc cú thể bự đắp được nhưng nhõn phẩm và danh dự, lũng tin của cộng đồng đối với người đú khụng thể lấy lại được. Cho nờn, bờn cạnh quy định những việc được quyền làm cũng gắn với trỏch

nhiệm khi thực hiện quyền đú vừa để đảm bảo quyền tự chủ trong thực hiện chức năng nhà nước đồng thời cũng nõng cao trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khi thực hiện hoạt động tố tụng của mỡnh. Thẩm quyền phỏp lý gắn với trỏch nhiệm phỏp lý cũng thể hiện cơ quan nhà nước vừa cú quyền vừa cú nghĩa vụ. Vỡ vậy, trờn cơ sở thẩm quyền phỏp lý được phỏp luật quy định cho từng cơ quan tiến hành tố tụng mà bản thõn mỗi cơ quan phải chịu trỏch nhiệm đối với hành vi của mỡnh tương ứng với cỏc giai đoạn tố tụng cụ thể từ khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn theo phương chõm sai đến đõu sửa đến đấy, ai làm oan phải trực tiếp chịu trỏch nhiệm. Đõy thực ra khụng phải là vấn đề đơn giản vỡ quỏ trỡnh tố tụng hỡnh sự là một quỏ trỡnh liờn tục, cú sự gắn kết nhiều khõu, giai đoạn trước là cơ sở cho giai đoạn sau. Thực tế đó phỏt sinh rất nhiều vụ ỏn oan sai nhưng trỏch nhiệm thuộc về cơ quan nào hay cả ba cơ quan điều tra, truy tố, xột xử và chịu trỏch nhiệm đến đõu cũng gõy lỳng tỳng trong vấn đề bồi thường thiệt hại cho người bị oan mặc dự đó cú NQ388. Vỡ vậy, thẩm quyền phỏp lý càng được phõn định rạch rũi thỡ xỏc định trỏch nhiệm của cỏc cơ quan đến đõu mới khụng mõu thuẫn, khụng dẫn đến thỏi độ ỷ lại, trụng chờ giữa cỏc cơ quan.

2.1.1.2. Quy định của phỏp luật hiện hành về thẩm quyền phỏp lý của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.

Theo Điều 33- Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003, cơ quan tiến hành tố tụng gồm cú: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn. Mỗi cơ quan cú thẩm quyền phỏp lý cũng như chức năng, nhiệm vụ khỏc nhau được quy định cụ thể trong cỏc văn bản phỏp luật hiện hành như Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003, Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn 2002, Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn 2002, Phỏp lệnh tổ chức điều tra vụ ỏn hỡnh sự 2004.

Cơ quan điều tra

Cơ quan điều tra cú chức năng điều tra trong tố tụng hỡnh sự. Trong phạm vi chức năng của mỡnh, Cơ quan điều tra được tiến hành điều tra tất cả

cỏc tội phạm, ỏp dụng mọi biện phỏp điều tra do Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 quy định để xỏc định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội.

Hoạt động điều tra phải tụn trọng sự thật, tiến hành một cỏch khỏch quan, toàn diện và đầy đủ, làm rừ chứng cứ xỏc định cú tội, vụ tội, những tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can nhằm phỏt hiện chớnh xỏc, nhanh chúng mọi hành vi phạm tội, khụng bỏ lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội. Mọi hoạt động điều tra phải tuõn thủ phỏp luật, chấp hành cỏc nguyờn tắc do Bộ luật tố tụng hỡnh sự và cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan quy định.

Trờn cơ sở quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 và Phỏp lệnh tổ chức điều tra vụ ỏn hỡnh sự 2004, tổ chức Cơ quan điều tra bao gồm: Cơ quan điều tra trong Cụng an nhõn dõn, Cơ quan điều tra trong quõn đội nhõn dõn và Cơ quan điều tra trong Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao. Ngoài ra cũn cú một số cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra là Bộ đội biờn phũng, Hải quan, Kiểm lõm, Lực lượng cảnh sỏt biển và cỏc cơ quan khỏc của Cụng an nhõn dõn và Quõn đội nhõn dõn. Cỏc cơ quan này khụng phải là Cơ quan điều tra nhưng đối với những sự việc cú dấu hiệu phạm tội mà chưa rừ thẩm quyền mà cần phải giải quyết ngay thỡ cần tiến hành cỏc biện phỏp điều tra theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003, khi đó xỏc định được thẩm quyền thỡ chuyển ngay cho cơ quan điều tra cú thẩm quyền. Như vậy, theo quy định của phỏp luật hiện hành thỡ hệ thống cơ quan điều tra nằm rải rỏc ở cỏc hệ thống cơ quan nhà nước khỏc nhau mà chưa tập trung về một mối. Một điều đặc biệt là Cơ quan điều tra trong lực lượng Cụng an nhõn dõn thuộc nhỏnh quyền hành phỏp trong khi đú Viện kiểm sỏt nhõn dõn và Toà ỏn nhõn dõn thụng lệ vẫn được coi là Cơ quan tư phỏp. Điều này khụng giống với quan điểm của một số nước trờn thế giới chỉ coi quyền tư phỏp thuộc về Toà ỏn.

Cơ quan điều tra cú nhiệm vụ và quyền hạn sau: -Khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và khởi tố bị can.

-Được ỏp dụng mọi biện phỏp điều tra do Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định để xỏc định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội.

-Tỡm ra nguyờn nhõn, điều kiện phạm tội, yờu cầu cỏc cơ quan và tổ chức hữu quan ỏp dụng cỏc biện phỏp khắc phục và ngăn ngừa.

-Được ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn.

-Ra những quyết định cần thiết để giải quyết vụ ỏn như Quyết định tạm đỡnh chỉ hoặc đỡnh chỉ vụ ỏn, làm bản kết luận điều tra và để nghị Viện kiểm sỏt truy tố.

Viện kiểm sỏt nhõn dõn

Điều 1 Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn 2002 quy định: “Viện kiểm sỏt nhõn dõn thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp theo quy định của Hiến phỏp và phỏp luật”.

Như vậy, Viện kiểm sỏt nhõn dõn là cơ quan duy nhất giữ chức năng cụng tố của Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Cỏc Viện kiểm sỏt được tổ chức và hoạt động theo nguyờn tắc tập trung thống nhất trong ngành khụng phụ thuộc vào bất kỳ cơ quan nhà nước nào ở địa phương. Viện kiểm sỏt do Viện trưởng lónh đạo. Viện kiểm sỏt cấp dưới chịu sự lónh đạo của Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp trờn, Viện kiểm sỏt địa phương chịu sự lónh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao. Hệ thống Viện kiểm sỏt nhõn dõn gồm cú:

-Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao.

-Cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. -Cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn quận, huyện, thị xó, thành phố thuộc tỉnh. -Cỏc Viện kiểm sỏt quõn sự.

Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sỏt nhõn dõn thể hiện trong cả quỏ trỡnh tố tụng vỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn là cơ quan duy nhất tham gia mọi giai đoạn của vụ ỏn hỡnh sự.

-Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, khởi tố bị can, yờu cầu cơ quan điều tra khởi tố hay thay đổi, hủy bỏ quyết định khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can.

-Đề ra yờu cầu điều tra và yờu cầu cơ quan điều tra tiến hành điều tra, trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của phỏp luật.

-Yờu cầu thủ trưởng cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viờn, nếu hành vi của Điều tra viờn cú dấu hiệu tội phạm thỡ khởi tố về hỡnh sự.

-Quyết định ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn. Phờ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự (Trang 27 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)