Người tiến hành tố tụng là nhõn tố khụng thể thiếu đảm bảo thực hiện được nhiệm vụ mà tố tụng hỡnh sự đề ra. Nhõn tố con người quyết định sự thành cụng hay thất bại trong việc tỡm ra sự thật của vụ ỏn bởi ngoài việc đũi hỏi người tiến hành tố tụng phải tuõn thủ quy định của phỏp luật cũng thể hiện sự thụng minh, sự phỏn đoỏn logic đối với cỏc sự kiện của vụ ỏn, biết kết nối cỏc chi tiết với nhau để tỡm ra bản chất của vụ ỏn. Vỡ vậy, đứng trờn phương diện phỏp lý, người tiến hành tố tụng phải thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỡnh theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự và những điều cỏn bộ cụng chức khụng được làm. Những quy định này cú ý nghĩa thiết thực bảo đảm phỏp chế xó hội chủ nghĩa trờn cỏc phương diện sau:
Về phương diện lý luận, người tiến hành tố tụng là cụng chức, là cụng bộc của nhõn dõn, thay mặt nhà nước đứng ra quản lý xó hội nờn việc họ tuõn thủ phỏp luật là lẽ đương nhiờn. Trong bất cứ chế độ nhà nước nào thỡ cũng cần những con người thay mặt nhà nước đứng ra thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. Người tiến hành tố tụng cũng khụng nằm ngoài nhiệm vụ đú.
Về phương diện phỏp lý, người tiến hành tố tụng nhõn danh nhà nước để giải quyết vụ ỏn hỡnh sự nờn việc họ chấp hành phỏp luật tố tụng là thể hiện trỏch nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng trong mảng hoạt động tư phỏp của nhà nước.
Về phương diện thực tiễn, người tiến hành tố tụng là người trực tiếp tham gia giải quyết vụ ỏn hỡnh sự nờn đi đụi với thực hiện quyền, họ cũng phải cú nghĩa vụ và trỏch nhiệm đối với cỏc hành vi phỏp lý của mỡnh.
Túm lại, người tiến hành tố tụng là người “cầm cõn nảy mực” cho mọi hoạt động tố tụng được đỳng đắn. Cỏc nguyờn tắc của tố tụng cú thực hiện được hay khụng mà cụ thể là nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế xó hội chủ nghĩa phụ thuộc rất nhiều vào con người trực tiếp thực hiện. Cho nờn, người tiến hành tố tụng phải tuõn thủ quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 và cỏc quy định của phỏp luật cú liờn quan là một nội dung rất quan trọng của nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế xó hội chủ nghĩa.