Những người tham gia tố tụng theo quy định của phỏp luật Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự (Trang 50 - 56)

Nam

Bờn cạnh người tiến hành tố tụng, trong tố tụng hỡnh sự cũn cú khỏi niệm người tham gia tố tụng. Vậy, người tham gia tố tụng là những ai?. Người tham gia tố tụng là một bờn chủ thể của quan hệ phỏp luật tố tụng hỡnh sự, bao gồm những người cú quyền và nghĩa vụ tham gia vào vụ ỏn nhằm bảo vệ quyền lợi cho mỡnh hoặc người khỏc, gúp phần cựng cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết vụ ỏn một cỏch nghiờm minh, đỳng phỏp luật. Tuy nhiờn, người tham gia tố tụng cú địa vị phỏp lý khỏc nhau phụ thuộc vào vai trũ của họ trong vụ ỏn cũng như tư cỏch họ tham gia tố tụng nờn quyền lợi, nghĩa vụ của họ được phỏp luật quy định khỏc nhau nhằm cỏ biệt húa và tạo điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi theo quy định tố tụng.

2.3.2.1. Người tham gia tố tụng cú quyền lợi và nghĩa vụ phỏp lý liờn quan trực tiếp đến vụ ỏn.

Ngƣời bị tạm giữ

Người bị tạm giữ là người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người bị bắt theo quyết định truy nó hoặc người phạm tội tự thỳ, đầu thỳ và đối với họ đó cú quyết định tạm giữ.

Người bị tạm giữ cú thể bước đầu chưa bị khởi tố về hỡnh sự nhưng họ vẫn phải chịu sự cưỡng chế thõn thể và bị hạn chế một số quyền nhất định theo quyết định của cơ quan đó tạm giữ họ. Thậm chớ một số đối tượng dự đó là bị can, bị cỏo, người đang chấp hành hỡnh phạt mà bị bắt truy nó hoặc đầu thỳ thỡ vẫn được coi là người bị tạm giữ và được hưởng cỏc quyền lợi của người bị tạm giữ theo quy định của phỏp luật.

Người bị tạm giữ cú quyền biết lý do mỡnh bị tạm giữ, được giải thớch cỏc quyền và nghĩa vụ, trỡnh bày lời khai về những vấn đề cú liờn quan đến vụ ỏn. Trong giai đoạn này, họ cũng cú quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khỏc bào chữa cho mỡnh. Nếu nhận thấy việc mỡnh bị giữ vụ cớ thỡ người bị tạm giữ cũng cú quyền khiếu nại về quyết định tạm giữ của cơ quan nhà nước

cú thẩm quyền. Tuy nhiờn, trong thời gian bị tạm giữ, người bị tạm giữ phải chấp hành chế độ tạm giữ theo quy định của phỏp luật tố tụng.

Bị can

Bị can là người đó bị khởi tố về hỡnh sự và tham gia tố tụng từ khi cú quyết định khởi tố bị can của cơ quan cú thẩm quyền.

Bị can cú thể bị ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế để hạn chế tự do nếu cơ quan điều tra thấy cần thiết dựa vào tớnh chất nghiờm trọng của vụ việc. Họ vẫn chưa bị coi là người cú tội nờn chỉ bị coi là nghi phạm đó thực hiện tội phạm dựa vào cỏc dấu hiệu mà cơ quan điều tra phỏt hiện ra.

Bị can cú quyền biết mỡnh bị khởi tố về tội gỡ để đưa ra chứng cứ khụng chấp nhận tội danh đú. Mức độ nguy hiểm của hành vi cho xó hội phự hợp với tội danh được quy định trong Bộ luật hỡnh sự nờn bị can sẽ phải gỏnh chịu hậu quả phỏp lý nặng hơn hoặc nhẹ hơn so với tội danh mà cơ quan điều tra đó khởi tố. Vỡ vậy, họ phải được cơ quan điều tra giải thớch cặn kẽ cỏc quyền và nghĩa vụ để từ đú trỡnh bày lời khai một cỏch trung thực. Họ cũng cú quyền đưa ra đồ vật, tài liệu, tự bào chữa hoặc nhờ người khỏc bào chữa cho mỡnh. Tuy nhiờn, trong trường hợp bị can phạm một tội cú khung hỡnh phạt cao nhất là tử hỡnh, bị can là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về thể chất hoặc tõm thần thỡ cơ quan tiến hành tố tụng phải mời người bào chữa bắt buộc nếu họ khụng mời. Đặc biệt, bị can cũn cú quyền yờu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giỏm định, người phiờn dịch nếu họ đưa ra được căn cứ cho rằng những người này sẽ khụng khỏch quan và vụ tư khi thi hành nhiệm vụ. Cơ quan tiến hành tố tụng cú thẩm quyền phải xem xột và cú hướng giải quyết hợp lý trờn cơ sở phỏp luật.

Bờn cạnh việc phỏp luật quy định cho bị can cỏc quyền đồng thời cũng nếu cỏc nghĩa vụ mà họ phải thực hiện. Bị can phải khai bỏo thành khẩn, hợp tỏc, cú thỏi độ ăn năn hối cải và phải cú mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan tiến hành tố tụng, tuõn thủ cỏc quy định về chế độ tạm giữ, tạm giam.

Bị cỏo là người bị Tũa ỏn quyết định đưa ra xột xử. Như vậy là tư cỏch bị can chấm dứt trước khi cú quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử. Nhưng khụng nhất thiết trong mọi trường hợp đều như vậy vỡ khi cú Quyết định đỡnh chỉ điều tra của Cơ quan điều tra, Quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn của Viện kiểm sỏt và Quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn của Tũa ỏn trong giai đoạn chuẩn bị xột xử thỡ tư cỏch bị can đó chấm dứt mà chưa cần đến khi xột xử.

Cũng giống như bị can, bị cỏo cú quyền được Tũa ỏn giải thớch quyền và nghĩa ụ, tự bào chữa hoặc nhờ người khỏc bào chữa, đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng...Ngoài ra bị cỏo cũn biết mỡnh bị đưa ra xột xử vỡ tội gỡ, được trỡnh bày ý kiến, tranh luận tại phiờn tũa và núi lời sau cựng trước khi nghị ỏn. Nếu bị cỏo thấy Tũa ỏn tuyờn hỡnh phạt khụng thỏa món cú thể khỏng cỏo đối với bản ỏn, quyết định của Toà ỏn cấp sơ thẩm lờn Tũa ỏn cấp phỳc thẩm.

Bị cỏo phải cú mặt theo giấy triệu tập của Tũa ỏn trong trường hợp được tại ngoại. Nếu khụng cú lý do chớnh đỏng cú thể bị ỏp giải.

Ngƣời bị hại

Theo điều 51 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 thỡ: “Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gõy ra”.

Đối tượng xõm hại của tội phạm cú thể là sức khỏe, tớnh mạng, tài sản, nhõn phẩm, danh dự, uy tớn của một cỏ nhõn cụ thể chứ khụng phải phỏp nhõn hay tổ chức. Tuy nhiờn cỏ nhõn đú phải đến khai bỏo tại Cơ quan cú thẩm quyền để trở thành tư cỏch người bị hại trong vụ ỏn. Họ cú thể cử người đại diện thay thế mỡnh tham gia tố tụng. Trong trường hợp người bị hại chưa thành niờn hoặc người cú nhược điểm về thể chất, tinh thần thỡ người đại diện hợp phỏp sẽ tham gia tố tụng cựng họ.

Người bị hại cú quyền đưa ra tài liệu, đồ vật, trỡnh bày lời khai trước Cơ quan điều tra; được thụng bỏo về kết quả điều tra; tham gia phiờn tũa; đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng cũng như khiếu nại về hành vi sai trỏi của cơ quan tiến hành tố tụng...Đặc biệt, nếu vụ ỏn được khởi tố theo yờu cầu

của người bị hại thỡ Cơ quan tiến hành tố tụng cũng phải giải thớch cho họ quyền được rỳt đơn nếu hai bờn đó thỏa thuận được với nhau mà khụng yờu cầu Cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết quy định tại Điều 105 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003.

Người bị hại là chủ thể đặc biệt trong quỏ trỡnh tố tụng vỡ bị tội phạm trực tiếp xõm hại đến nờn đụi khi việc khai bỏo của họ đi quỏ sự thật. Vỡ thế, bờn cạnh việc hưởng cỏc quyền về tố tụng, người bị hại phải cú nghĩa vụ khai bỏo trung thực, thành khẩn với cơ quan điều tra, khụng gõy khú khăn cho quỏ trỡnh điều tra, xỏc minh của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.

Nguyờn đơn dõn sự

Nguyờn đơn dõn sự là cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức bị thiệt hại do tội phạm gõy ra và cú đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại.

Khỏc với người bị hại, nguyờn đơn dõn sự cú thể là cỏ nhõn hoặc tổ chức bị thiệt hại về vật chất hoặc gõy cỏc thiệt hại khỏc ảnh hưởng đến vật chất như uy tớn, cỏc mối quan hệ kinh doanh... Nhưng vật chất này khụng phải là đối tượng tỏc động của tội phạm mặc dự nguyờn đơn dõn sự cú thể bị thiệt hại.

Nguyờn đơn dõn sự phải cú đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại đến cơ quan tiến hành tố tụng và cũng cú cỏc quyền giống như người bị hại nhưng quyền đú chỉ liờn quan đến mức bồi thường thiệt hại. Vỡ vậy, nguyờn đơn dõn sự cũng chỉ được khỏng cỏo về phần bồi thường thiệt hại mà khụng liờn quan đến hỡnh phạt Tũa ỏn đó ỏp dụng cho bị cỏo.

Bị đơn dõn sự

Bị đơn dõn sự là cỏ nhõn hoặc tổ chức mà phỏp luật quy định phải chịu trỏch nhiệm bồi thường đối với thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra.

Bị đơn dõn sự khụng trực tiếp gõy ra tội phạm nhưng phải giỏn tiếp chịu trỏch nhiệm bồi thường do hành vi phạm tội của người khỏc gõy ra. Tuy nhiờn những người này cú mối liờn hệ với người thực hiện hành vi phạm tội

Người chưa thành niờn phạm tội gõy thiệt hại thỡ cha mẹ cú trỏch nhiệm bồi thường; phỏp nhõn phải bồi thường thiệt hại do hành vi phạm tội của người thuộc phỏp nhõn làm việc cho phỏp nhõn; Cơ quan nhà nước phải bồi thường thiệt hại đối với hành vi phạm tội của cỏn bộ, cụng chức, nhõn viờn nhà nước...Vỡ thế, bị đơn dõn sự cú thể là cỏ nhõn hoặc tổ chức.

Ngƣời cú quyền lợi và nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn

Người cú quyền lợi và nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn là người cú quyền lơi, nghĩa vụ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi cỏc quyết định của Cơ quan tiến hành tố tụng. Họ khụng liờn quan đến việc thực hiện tội phạm của bị can, bị cỏo nhưng cỏc quyết định cú thể ảnh hưởng đến họ như bị tịch thu tài sản, tiờu hủy tài sản...mà người phạm tội dựng làm phương tiện phạm tội.

2.3.2.2. Người bào chữa

Người bào chữa là người am hiểu phỏp luật, được cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chứng nhận là người bào chữa theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo. Người bào chữa cú thể là luật sư, người đại diện hợp phỏp hoặc bào chữa viờn nhõn dõn tham gia tố tụng theo quy định của phỏp luật hoặc được mời bào chữa chỉ định. Chỉ định người bào chữa trong trường hợp bị can, bị cỏo khụng mời người bào chữa mà cú khung hỡnh phạt cao nhất là tử hỡnh, người cú nhược điểm về thể chất hoặc tõm thần, người chưa thành niờn phạm tội. Người bào chữa một mặt tạo tõm lý yờn tõm cho bị can, bị cỏo, mặt khỏc giỳp họ cỏc thủ tục phỏp lý cần thiết để bảo vệ quyền lợi trước tũa và trước cỏc quyết định của cơ quan tiến hành tố tụng.

Người bào chữa cú mặt khi Điều tra viờn lấy lời khai, hỏi cung bị can; được xem cỏc biờn bản cú sự tham gia của mỡnh và cỏc quyết định tố tụng cú liờn quan đến người bào chữa. Đồng thời người bào chữa cũng cú quyền đọc hồ sơ vụ ỏn, đưa ra cỏc đồ vật, tài liệu; gặp gỡ người mà mỡnh bào chữa và tham gia tranh luận tại phiờn tũa. Trong trường hợp bào chữa cho người chưa

thành niờn phạm tội, người cú nhược điểm về thể chất và tõm thần thỡ người bào chữa cũn cú quyền khỏng cỏo bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn.

Bờn cạnh cỏc quyền, phỏp luật cũng quy định người bào chữa cú nghĩa vụ sử dụng cỏc biện phỏp bào chữa hợp phỏp, tụn trọng sự thật và phỏp luật; giỳp đỡ về mặt phỏp lý cỏc cam kết đó thỏa thuận đối với người được bào chữa và tuõn thủ cỏc trường hợp khụng được bào chữa theo Khoản 2 Điều 56 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003.

2.3.2.3. Người bảo vệ quyền lợi của đương sự

Người bảo vệ quyền lợi của đương sự là người được cơ quan tiến hành tố tụng chấp nhận tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi và nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn nhờ bảo vệ quyền lợi cho mỡnh.

Người bảo vệ quyền lợi của đương sự cú thể là luật sư hoặc những người khỏc theo quy định của phỏp luật, cú quyền tham gia tranh luận tại phiờn tũa; đưa ra cỏc đồ vật, tài liệu; khiếu nại đối với cỏc quyết định tố tụng, hành vi tố tụng và người tiến hành tố tụng. Người bảo vệ quyền lợi cho đương sự là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về thể chất hoặc tinh thần cũn cú quyền khỏng cỏo phần bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn liờn quan đến đương sự. Người bảo vệ quyền lợi của đương sự cũng cú nghĩa vụ giỳp đương sự về mặt phỏp lý và tuõn thủ cỏc quyết định của Cơ quan tiến hành tố tụng.

2.3.2.4. Những người tham gia tố tụng khỏc

Những người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ bao gồm người làm chứng, người giỏm định và người phiờn dịch. Họ cũng phải tuõn thủ cỏc quy định của luật về quyền và nghĩa vụ tham gia tố tụng một cỏch trung thực và khỏch quan. Những tỡnh tiết mà họ cung cấp cho Cơ quan tiến hành tố tụng cú ý nghĩa rất lớn để Cơ quan tiến hành tố tụng kết luận về vụ ỏn trờn cơ sở phự hợp với cỏc sự kiện được chứng minh. Vỡ thế, họ cũng phải tuõn thủ cỏc

trường hợp khụng thể tham gia với tư cỏch người làm chứng, người giỏm định và người phiờn dịch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)