Khỏi niệm người tiến hành tố tụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự (Trang 41 - 44)

Cỏc cơ quan nhà nước sẽ khụng thể nào đi vào hoạt động nếu khụng cú sự tham gia của con người. Con người là chủ thể của mọi quan hệ xó hội và chớnh con người thể chế húa cỏc quy định của phỏp luật vào cuộc sống. Những con người cụ thể làm việc trong cỏc cơ quan nhà nước được gọi là cỏn bộ, cụng chức, nhõn viờn nhà nước. Họ thay mặt nhà nước thực hiện thẩm quyền phỏp lý của cơ quan đú trờn cơ sở phỏp luật.

Cũng giống như cỏc cơ quan nhà nước khỏc, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú người tiến hành tố tụng làm việc trong cỏc cơ quan đú. Người tiến hành tố tụng là những người thuộc cơ quan tiến hành tố tụng, cú chức danh phỏp lý, được quy định quyền và nghĩa vụ khi tham gia giải quyết vụ ỏn hỡnh sự và nhõn danh nhà nước thực hiện nhiệm vụ.

Như vậy, người tiến hành tố tụng là cỏn bộ, cụng chức nhà nước nờn họ được thực thi quyền lực nhà nước trờn cơ sở thẩm quyền của mỡnh và của cơ quan do phỏp luật quy định. Chức danh phỏp lý là phương tiện quan trọng của người tiến hành tố tụng gắn với quyền và nghĩa vụ của họ; là cơ sở bảo đảm tớnh đỳng đắn khi giải quyết cụng việc. Trong quỏ trỡnh tố tụng, họ khụng nhõn danh mỡnh mà nhõn danh nhà nước thực hiện quyền tố tụng thuộc phạm vi thẩm quyền của đơn vị mỡnh và chịu sự lónh đạo của cấp trờn theo quy định của phỏp luật. Vỡ vậy, bờn cạnh thẩm quyền thỡ người tiến hành tố tụng cũng cú nhiệm vụ thực hiện chức năng, vai trũ của cơ quan tiến hành tố tụng và phải chịu trỏch nhiệm về hành vi của mỡnh.

Người tiến hành tố tụng theo quy định của Điều 3-Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 gồm: Thủ trưởng, Phú thủ trưởng cơ quan điều tra, Điều tra viờn; Viện trưởng, Phú viện trưởng viện kiểm sỏt, Kiểm sỏt viờn; Chỏnh ỏn, Phú chỏnh ỏn toà ỏn, Thẩm phỏn, Hội thẩm và Thư ký Toà ỏn...tương ứng làm việc tại ba cơ quan tiến hành tố tụng là Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Toà ỏn. Mỗi người tiến hành tố tụng đều cú đặc trưng khỏc nhau thể hiện ở địa vị phỏp lý của họ tương thớch với chức danh phỏp lý mà Nhà nước trao cho họ.

2.2.1.1.Điều tra viờn

Điều tra viờn là người được bổ nhiệm theo quy định của phỏp luật để làm nhiệm vụ điều tra vụ ỏn hỡnh sự. Việc bổ nhiệm điều tra viờn phải tuõn thủ những tiờu chuẩn chặt chẽ theo phỏp luật quy định về phẩm chất chớnh trị, phẩm chất đạo đức và trỡnh độ học vấn. Điều tra viờn tiến hành điều tra vụ ỏn hỡnh sự dưới sự phõn cụng của Thủ trưởng hoặc Phú thủ trưởng cơ quan điều tra và theo quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của điều tra viờn trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 và Phỏp lệnh tổ chức điều tra vụ ỏn hỡnh sự 2004. Điều tra viờn phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật và thủ trưởng cơ quan điều tra về cụng việc của mỡnh.

Thủ trưởng, Phú thủ trưởng cơ quan điều tra là cỏc điều tra viờn giữ chức vụ lónh đạo. Ngoài thẩm quyền được tiến hành điều tra, Thủ trưởng, Phú thủ trưởng cơ quan điều tra cũn cú quyền chỉ đạo hoạt động điều tra đối với cỏc điều tra viờn dưới quyền nhằm đảm bảo hoạt động điều tra đỳng hướng.

2.2.1.2.Kiểm sỏt viờn

Theo Điều 1 Phỏp lệnh kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn 2002 quy định: “ Kiểm sỏt viờn là người được bổ nhiệm theo quy định của phỏp luật để làm nhiệm vụ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp”.

Cũng giống như Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn được bổ nhiệm khi thoả món cỏc điều kiện nhất định về tư tưởng, lối sống, đạo đức và học vấn. Kiểm sỏt viờn thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sỏt cấp mỡnh theo sự phõn cụng của Viện trưởng và chịu trỏch nhiệm trước Viện trưởng. Viện trưởng, Phú viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn là Kiểm sỏt viờn giữ chức vụ lónh đạo nờn ngoài việc chịu trỏch nhiệm về chuyờn mụn cũn chịu trỏch nhiệm về quản lý cơ quan và kiểm sỏt viờn dưới quyền.

2.2.1.3.Thẩm phỏn

Khoản 1 Điều 1 Phỏp lệnh Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn 2002 quy định: “Thẩm phỏn là người được bổ nhiệm theo quy định của phỏp luật để làm nhiệm vụ xột xử những vụ ỏn và giải quyết những việc khỏc thuộc thẩm quyền của Toà ỏn”.

Thẩm phỏn phải là người cú năng lực về cụng tỏc xột xử, cú tư tưởng đạo đức nghề nghiệp tốt. Thẩm phỏn làm nhiệm vụ xột xử những vụ ỏn hỡnh sự do Chỏnh ỏn phõn cụng. Chỏnh ỏn, Phú chỏnh ỏn Toà ỏn là cỏc Thẩm phỏn giữ chức vụ lónh đạo.

2.2.1.4.Hội thẩm nhõn dõn

với Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn và Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn là người do Hội đồng nhõn dõn cựng cấp bầu, miễn nhiệm và bói nhiệm chứ khụng phải được bổ nhiệm. Họ là người am hiểu phỏp luật nhưng khụng nhất thiết phải cú trỡnh độ cử nhõn luật. Họ cú thể là giỏo viờn, bộ đội, bỏc sĩ đó nghỉ hưu tham gia xột xử theo sự phõn cụng của Chỏnh ỏn.

2.2.1.5. Thư ký Toà ỏn

Thư ký Toà ỏn là cỏn bộ của Toà ỏn được phõn cụng làm nhiệm vụ ghi biờn bản của phiờn toà và những việc khỏc theo quy định của phỏp luật. Thư ký Toà ỏn thực hiện nhiệm vụ theo sự phõn cụng của Chỏnh ỏn và phải chịu trỏch nhiệm trước Chỏnh ỏn về hành vi của mỡnh.

Túm lại, người tiến hành tố tụng là những người cú chức danh phỏp lý thuộc cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, là cụng dõn Việt Nam, cú phẩm chất chớnh trị, phẩm chất đạo đức, trỡnh độ học vấn tốt, đỏp ứng được nhu cầu cụng việc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)