Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế, biện phỏp nghiệp vụ trong đấu tranh phũng và chống tội phạm theo quy định của phỏp luật.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự (Trang 38 - 41)

đấu tranh phũng và chống tội phạm theo quy định của phỏp luật.

Tố tụng hỡnh sự cú một đặc trưng khỏc so với dõn sự và hành chớnh ở chỗ cỏc phương phỏp tỏc động để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh khụng thể bằng sự thoả thuận bỡnh đẳng mà phải bằng cưỡng chế. Cưỡng chế thể hiện quyền uy trong quan hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng.

Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế luụn mang tớnh nhà nước do chủ thể cú thẩm quyền là cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự. Trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, cơ quan tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng phỏt sinh những mối quan hệ nhất định. Trỏch nhiệm hỡnh sự cú ảnh hưởng lớn đến cuộc sống cũng như sự tự do của bị can, bị cỏo nờn để họ tự

nguyện nhận tội thỡ điều đú chiếm một số lượng rất nhỏ trong số hàng nghỡn vụ ỏn mỗi năm vỡ thế cưỡng chế là cần thiết.

Cỏc biện phỏp nghiệp vụ là cỏch thức cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ỏp dụng nhằm tỡm ra sự thật của vụ ỏn trờn cơ sở quy định của phỏp luật như đối chất, nhận dạng, khỏm nghiệm hiện trường, hỏi cung bị can, lấy lời khai...Mỗi một biện phỏp được tiến hành phụ thuộc vào chủ thể cú thẩm quyền khi cú căn cứ phỏp lý rừ ràng mà Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 cho phộp.

Cỏc biện phỏp cưỡng chế, biện phỏp nghiệp vụ trong mỗi giai đoạn tố tụng khỏc nhau là khỏc nhau. Điều này hợp lý vỡ chủ thể tiến hành tố tụng đặc trưng cho mỗi giai đoạn mà thẩm quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp này khụng phải lỳc nào cũng giống nhau. Chỳng ta vẫn biết rằng chỉ Tũa ỏn mới cú quyền ra quyết định thi hành ỏn đối với người phạm tội mà tước một phần hoặc toàn bộ tự do của họ nhưng cú thể ngay từ khi “nghi ngờ” thủ phạm của vụ ỏn hỡnh sự đang điều tra cũng phải ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế để hạn chế tự do của họ. Cỏc biện phỏp như tạm giữ, cấm đi khỏi nơi cư trỳ...là cỏc biện phỏp ngăn chặn được ỏp dụng tựy mức độ nguy hiểm của từng nghi phạm nhưng thời hạn về tạm giữ, tạm giam cũng phải tuõn theo quy định của phỏp luật. Nếu trong thời gian đú khụng chứng minh được hành vi phạm tội của họ thỡ buộc Cơ quan tiến hành tố tụng phải trả tự do cho họ ngay. Một số biện phỏp cưỡng chế mang tớnh chất tạm thời như biện phỏp bắt người phạm tội quả tang nhưng cũng cú cỏc biện phỏp cưỡng chế mang tớnh chất nghiờm khắc nhất là hỡnh phạt. Hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế được ỏp dụng sau khi cú quyết định thi hành ỏn cú hiệu lực của Tũa ỏn buộc người người thi hành ỏn phải chấp hành trừ trường hợp cú lý do để hoón hoặc tạm đỡnh chỉ thi hành ỏn theo quy định của Bộ luật hỡnh sự.

Đối tượng bị ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế theo quy định của Bộ luật hỡnh sự 1999 và Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003. Khụng phải cỏc chủ thể đều bị ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế như nhau. Mỗi chủ thể khỏc nhau về

chủ thể đặc biệt mà Nhà nước chỉ cho phộp ỏp dụng những biện phỏp phự hợp. Điều này cũng thớch hợp với cỏc nghiờn cứu về y học, sinh học, tõm lý và phỏp luật quốc tế về quyền con người. Theo đú, Điều 88 Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định “Đối với bị can, bị cỏo là phụ nữ cú thai hoặc đang nuụi con dưới 36 thỏng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà cú nơi cư trỳ rừ ràng thỡ khụng tạm giam mà ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn khỏc”. Trong trường hợp này thấy một phần khụng cần thiết phải tạm giam, phần khỏc là để bảo vệ quyền lợi của bà mẹ, trẻ em và người già yếu. Việc ỏp dụng hỡnh phạt cũng vậy. Mặc dự đối với loại tội này thỡ chủ thể phải chịu một hỡnh phạt theo quy định chung của phỏp luật nhưng lại khụng được ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh với người chưa thành niờn phạm tội, phụ nữ cú thai hoặc phụ nữ đang nuụi con dưới 36 thỏng tuổi. Trong trường trường hợp này thỡ hỡnh phạt tử hỡnh chuyển thành tự chung thõn. Những quy định của phỏp luật khụng những cú cơ sở khoa học mà cũn thể hiện chớnh sỏch nhõn đạo của Nhà nước đối với cỏc đối tượng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự hạn chế, người chưa thành niờn, người quỏ già yếu hoặc mắc bệnh hiểm nghốo. Vỡ thế, khụng phải đối với mọi đối tượng mà biện phỏp cưỡng chế được ỏp dụng như nhau.

Cỏc biện phỏp cưỡng chế, cỏc biện phỏp nghiệp vụ được ỏp dụng trờn cơ sở thẩm quyền của người ỏp dụng theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Như chỳng ta đó biết mỗi chủ thể được ỏp dụng những biện phỏp đặc thự để tỡm ra sự thật của vụ ỏn dưới sự cho phộp của phỏp luật. Vỡ thế, đặc trưng của từng cơ quan tiến hành tố tụng cũn thể hiện phương phỏp giải quyết vụ ỏn. Chỉ Cơ quan điều tra mới cú thẩm quyền điều tra mọi vụ ỏn hỡnh sự nờn nghiệp vụ điều tra của họ mang tớnh đặc thự mà Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn khụng cú được. Trờn cơ sở phỏp luật, chủ thể chỉ được tiến hành cỏc biện phỏp mà phỏp luật cho phộp phự hợp với chức năng và thẩm quyền.

Cỏc biện phỏp cưỡng chế và biện phỏp nghiệp vụ mặc dự thuộc thẩm quyền của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng nhưng khụng thể được ỏp dụng tựy tiện mà nú phải cú cơ sở phỏp lý rừ ràng về phương phỏp tiến hành, đối tượng

ỏp dụng. Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp này là cần thiết vỡ nếu khụng ỏp dụng sẽ khụng đạt được mục đớch giải quyết ỏn đó đề ra. Người thực hiện tội phạm thỡ luụn ngoan cố, xảo quyệt, khụng nhận tội nờn chờ họ khai ra là điều hiếm gặp. Vỡ thế, một mặt ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế mang tớnh chất răn đe và ộp buộc, mặt khỏc để cho họ hiểu rằng khụng thể lẩn trỏnh phỏp luật nờn cỏc biện phỏp nghiệp vụ khụng nằm ngoài mục đớch tỡm ra sự thật của vụ ỏn phự hợp với quy định của phỏp luật. Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đúng vai trũ quan trọng nhất để tỡm ra sự thật của vụ ỏn. Bờn cạnh thẩm quyền được phỏp luật cho phộp, cỏc cơ quan cũng phải làm việc phự hợp với chức năng, nhiệm vụ của mỡnh để khụng ngừng bảo đảm yếu tố phỏp lý trong cỏc quyết định tố tụng, hành vi tố tụng, phương phỏp ỏp dụng giải quyết vụ ỏn. Cho nờn, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trước hết phải bảo đảm phỏp chế xó hội chủ nghĩa ngay trong chớnh hoạt động của mỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)