Nhân tố Đánh giá trung bình UT1 Những sản phẩm bày bántrong Co.opmart luôn đảm bảo chất lượng 3.61
UT2 Sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tếluôn an toàn 3.79
UT3 Sản phẩm Co.op Organic luôn đảm bảo chất lượng 3.64
UT4 Sản phẩm Co.op Organic luôn đảm bảo độan toàn 3.75
Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS
Khách hàng khá tin tưởng sản phẩm của Co.opmart bởi uy tín của siêu thị tạo dựng trong suốt thời gian qua. Họtin rằng những sản phẩm của Co.op sẽ đảm bảo chất
lượng và độ an toàn. Bên cạnh đó cũng có một sốkhách hàng cho rằng các sản phẩm
này chưa đủ đểthuyết phục họtin rằng là chất lượng an toàn.
Tác động của nhân tốTiện ích sửdụng
Bảng 2.33: Kết quả kiểm định One-Sample Test–Tiện ích sử dụng
Nhân tố Đánh giá trung bình
TI1 Vị trí trưng bày các sản phẩm Co.op Organic
dễdàng nhận thấy 3.69
TI2 Vị trí trưng bày các sản phẩm Co.op Organic
thuận tiện cho người tiêu dùng 3.75
TI3 Các sản phẩm Co.op Organic được đóng gói,
bảo quản tốt 3.77
TI4 Độ đa dạng của các sản phẩm Co.op Organic
chưa cao 3.85
Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS
Sản phẩm được trưng bày đẹp mắt, ấn tượng, vừa tầm mắt, đúng vị trí sẽ giúp khách hàng chú ý và khả năng lựa chọn mua sản phẩm đó sẽ cao hơn. Tính tiện ích của sản phẩm Co.op hữu cơ tại siêu thị cũng không được khách hàng đánh giá cao, chỉ trên mức trung bình.
SVTH: Trầ n Thị Thùy Nhi 79
Tác động của nhân tốThiết kếbao bì
Bảng 2.34: Kết quả kiểm định One-Sample Test–Thiết kế bao bì
Nhân tố Đánh giá trung bình
TK1 Bao bì của các sản phẩm Co.op Organic dễ
nhận biết 3.19
TK2 Bao bì của các sản phẩm Co.op Organic có
tínhứng dụng cao 3.03
TK3 Bao bì của các sản phẩm Co.op Organic đẹp
mắt 3.01
TK4 Bao bì của các sản phẩm Co.op Organic dễ
dàng sửdụng 3.55
Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS
Bao bì sản phẩm là “những người bán hàng” thầm lặng bởi thông qua thiết kế
bao bì người tiêu dùng sẽ biết được đây là sản phẩm gì, do ai sản xuất, thành phần, công dụng như thế nào, thời hạn sử dụng bao lâu, thông điệp mà nhãn hàng hướng
đến. Bao bìđẹp mắt, ấn tượng và tiện dụng sẽkích thích nhu cầu mua sắm của khách
hàng hơn, tuy nhiên các sản phẩm Co.op vẫn chưa được khách hàng đánh giá cao về
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIÊU
THỤ SẢN PHẨM CO.OP ORGANIC TẠI CÔNG TY TNHH MTV
CO.OPMART HUẾ
3.1. Phân tích SWOT
3.1.1. Điểm mạnh
Có ba điểm mạnh nổi bật như sau:
Thứnhất, siêu thị Co.opmart Huếthuộc hệthống Co.opmart là chuỗi các siêu thị
quen thuộc, uy tín và được người tiêu dùng tin tưởng trong suốt mười mấy năm qua. Đãđạt được nhiều danh hiệu cao quý trong và ngoài nước. Là hệthống bản lẻnội địa lớn nhất cả nước với hơn 100 siêu thị Co.opmart có mặt khắp các tỉnh thành Việt Nam.
Thứhai, Co.opmart Huếlà siêu thị kinh doanh tổng hợp có mặt đầu tiên trên địa bàn thành phốHuế.
Thứ ba, sản phẩm Co.op Organic của tập đoàn Saigon Co.op được chứng nhận
đạt tiêu chuẩn quốc tế, được chứng nhận của các tổ chức USDA của Mỹ, JAS của Nhật, chứng nhận của Liên minh Châu Âu (European Union), Naturland.
3.1.2. Điểm yếu
Bên cạnh những lợi thếsẵn có thì thương hiệu Co.op Organic cũng có nhiều mặt hạn chế, cụthể:
Thứ nhất, thương hiệu Co.op Organic chỉ mới được ra mắt vào năm ngoái
(5/2017) trong khi trên thị trường Việt Nam đã có nhiều sản phẩm hữu cơ nội địa hay nhập khẩu đạt chuẩn quốc tế.
Thứhai, hiện tại thì thương hiệu Co.op Organic chỉ ra mắt bốn nhóm thực phẩm hữu cơ đạt chuẩn quốc tếvới một sốmặt hàng, sản phẩm. Số lượng mặt hàng cũng như
chủng loại còn rất hạn chế.
Thứba, tại Co.opmart Huế nói riêng vẫn chưa có một quầy, khu vực dành riêng cho các sản phẩm Co.op Organic. Điều này có thể giảm mức độ nhận biết cũng như gây khó khăn trong việc chọn lựa các thực phẩm mang thương hiệu này.
SVTH: Trầ n Thị Thùy Nhi 81
Thứ năm, Co.opmart Huế là một siêu thị kinh doanh nhiều mặt hàng vì vậy việc tập trung vào một mặt hàng riêng là rất khó.
3.1.3. Cơ hội
Sựphát triển kinh tế, xã hội của đất nước đã tạo ra nhiều cơ hội, cụthể:
Thứnhất, thu nhập bình quân tăng, khả năng chi trả của người tiêu dùng tăng lên,
họ sẵn sàng trả mức giá cao hơn để chất lượng dịch vụ tốt hơn, sản phẩm chất lượng
an toàn hơn.
Thứhai, xã hội phát triển, thói quen mua sắm của con người cũng thay đổi, giờ đây việc đi siêu thị để mua thực phẩm, vật dụng thiết yếu đã trở thành thói quen của
người dân Việt Nam nói chung và người dântrên địa bàn thành phố Huếnói riêng. Vì vậy mà số lượng khách hàng đến với Co.opmart Huếngày một tăng lên.
Thứba, tiêu dùng xanh đang là xu hướng trong những năm trởlại đây, chính vì lẽ đó các sản phẩm sản xuất theo phương thức hữu cơ ngày càng được ưa chuộng. Chỉ
trong một thời gian ngắn mà trên địa bàn thành phố Huế đã có hơn 12 của hàng kinh doanh thực phẩm sạch, an toàn, thực phẩm hữu cơ ra đời.
3.1.4 Thách thức
Sựphát triển kinh tế, xã hội của đất nước, những chính sách mở cửa, chính sách mới về kinh doanh đã tạo ra không ít những khó khăn, thách thức như:
Thứnhất, áp lực cạnh tranh ngày càng lớn bởi sựxuất hiện của Vinmart, sựthay
đổi của Big C hay sự ra đời của hàng loạt các cửa hàng hữu cơ trên địa bàn (siêu thị
QuếLâm, cửa hàng hữu cơ HuếViệt…).
Thứhai, hàng giảhàng nhái hàng kém chất lượng tràn lan trên thị trường gây mất lòng tin của người tiêu dùng đối với các sản phẩm mới.
Thứ ba, khó thay đổi thói quen của người tiêu dùng bởi ở Huế là một trong những thị trường bảo thủ, người dân ở đây thích đi mua sắm ởchợ hơn là các siêu thị, cửa hàng tiện lợi, họthích trả giá đểmua hàng với mức giá rẻ, mua được với số lượng nhiều hơn. Chính vì vậy màởHuếcó rất nhiều chợ với quy mô lớn như Đông Ba, Bến Ngự, An Cựu, Tây Lộc…
3.2.Định hướng cơ bản trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm Co.op Organic tại Công ty TNHH MTV Co.opmart Huế
Tầm nhìn và chiến lược của Liên hiệp HTX Saigon Co.op
- Tiếp tục hoàn thành sứmệnh là hệthống bán lẻnội địa lớn nhất cả nước
-Đưa Co.op Organic trở thành thương hiệu đứng đầu trong lĩnh vực sản phẩm hữu cơ đạt tiêu chuẩn quốc tế, đóng góp vì sức khỏe cộng đồng, mang lại lợi ích cho khách hàng bằng cách tạo ra những sản phẩm chất lượng, an toàn giá cảphù hợp.
- Không ngừng sáng tạo, cải tiến, hoàn thiện chuỗi sản phẩm hữu cơ Co.op
Organic mang đến cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất, an toàn nhất. - Phát triển đa dạng các sản phẩm mang thương hiệu Co.op Organic. - Phát triển bền vững gắn với lợi ích của cộng đồng.
Một số định hướng cụthểcủa Liên hiệp HTX Saigon Co.op
- Đổi mới chiến lược marketing, tiếp tục in sâu hình ảnh, uy tín của siêu thị vào
tâm trí người tiêu dùng.
- Xây dựng đội ngũ nhân viên, cán bộ kinh doanh và quản lý có đủ năng lực và trình độ đáp ứng yêu cầu phát triển.
- Đầu tư, đổi mới, tăng cường, đẩy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng, tạo dựng niềm tin cho khách hàng.
- Xây dựng chiến lược cạnh tranh phù hợp, chiến lược giảm thiểu chi phí, chiến lược khác biệt hoá sản phẩm.
Một số định hướng về hoạt động tiêu thụ sản phẩm Co.op Organic tại siêu thịCo.opmart Huế
Tận dụng, khai thác các điều kiện cụthểtrên thị trường để gia tăng doanh số bán, tạo thếchủ động trong cạnh tranh với các doanh nghiệp trong ngành.
Tiếp tục thực hiện các hoạt động marketing nhằm gia tăng mức độ nhận biết cũng như sựsẵn lòng chi trảcủa người tiêu dùng vềsản phẩm Co.op Organic.
Phát triển khu trưng bày sản phẩm Co.op Organic riêng nhằm gia tăng mức độ
nhận biết của khách hàng đối với sản phẩm.
SVTH: Trầ n Thị Thùy Nhi 83
Tăng cường kiểm tra chất lượng sản phẩm để đảm bảo sản phẩm luôn tươi, ngon,
an toàn, chất lượng.
Tăng cường chất lượng dịch vụphục vụ khách hàng thông qua các chương trình tri ân giành cho khách hàng.
3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm Co.op
Organic tại siêu thị Co.opmart Huế
Dựa vào những thông tin tìm hiểu từthực tếvề hoạt động tiêu thụcác sản phẩm
thương hiệu Co.op Organic tại siêu thị và kết quảkhảo sát ý kiến đánh giá của khách hàng về các nhân tố như giá, chất lượng, uy tín thương hiệu, tiện ích sửdụng và thiết kế bao bì có thể đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm Co.op Organic, cụthể:
3.3.1. Giải pháp về sản phẩm
Chất lượng
Kết quả đánh giá từ khách hàng cho thấy: Khách hàng đánh giá khá cao vềchất
lượng của các sản phẩm này, bởi luôn đảm bảo về mặt chất lượng, dinh dưỡng, hương
vị cũng như độan toàn cho sức khỏe của người tiêu dùng. Tuy nhiên, để đảm bảo chất
lượng tốt nhất đến với tay người tiêu dùng cần:
-Thường xuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm để luôn đảm bảo độ tươi ngon, bởi các sản phẩm này rất nhanh hỏng.
- Bảo quản sản phẩm trong các kho đá, kho lạnh, kho chứa đảm bảo độ thông thoáng, tránh những tác nhân xấu làmảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm.
- Số lượng hàng trưng bàylên kệ, lên quầy phải phù hợp tránh bầm dập, dập nát sản phẩm.
3.3.2. Giải pháp về xúc tiến
Thương hiệu Co.op Organic đã ra mắt thị trường hơn một năm vì vậy các giải pháp vềsản phẩm cũng như giải pháp vềgiá chỉ có thểmang tính chất dài hạn, có thể
là 3năm, 5 năm hay 10 năm. Còn ở thời điểm hiện tại, để nâng cao hiệu quả tiêu thụ
sản phẩm Co.op Organic tại siêu thịCo.opmart Huếcần có những chính sách ngắn hạn cũng như dài hạn vềxúc tiến sản phẩm, cụthể:
Trưng bày giới thiệu sản phẩm:
Thứnhất, dành một khu vực riêng để trưng bày các sản phẩm Co.op Organic để làm sao khi đến với khu tựchọn các mặt hàng thực phẩm tươi sống, khách hàng có thể
nhận biết đây là khu vực các sản phẩm hữu cơ mang thương hiệu Co.op Organic. - Có thể trang trí các mô hình, logo Co.op Organic, những thông điệp, những lợi ích khi tiêu dùng thực phẩm hữu cơ.
- Các kệ đểbày bán có thểsửdụng những chất liệu bằng gỗ, tre nứa thay vì dùng những kệ thông thường.
- Tạo ra một không gian trưng bày bình dị kiểu chợ quê, các loại rau đượctrưng
bày trên các rổ, thúng làm bằng tre, nứa…
Thứ hai, ghi rõ các bảng giá, bảng thông tin của sản phẩm ở kệ trưng bày sản phẩm.
Thứba, sắp xếp trưng bày sản phẩm theo một thểthống nhất, hàng khách hàng tự
tay chọn lựa, mặt hàng đãđóng gói sẵn, mặt hàng đã sơ chế sẵn, nhóm các sản phẩm vềgạo, vềrau củquảcác loại, vềthủy hải sản (tôm thẻ, cá ba sa filet…).
Quảng cáo, marketing:
Thứ nhất, thường xuyên cập nhật thông tin về các sản phẩm hữu cơ trên trang
riêng của Co.opmart Huế(bao gồm cảhìnhảnh lẫn thông tin văn bản). - Hiện tại có hàng hay không, số lượng tối đa có thểmua là bao nhiêu.
- Giá cập nhật hôm nay, đợt này là bao nhiêu, bao nhiêu một ký, bao nhiêu một gói hay một vỉ…
-Đang có chương trình gì không: giảm giá, tặng kèm…
Thứhai, cho biết cách chế biến và nấu các món từ các sản phẩm Co.op Organic
đúng cách, đúng vị để đảm bảo sức khỏe. Đồng thời chỉ rõ công dụng, lợi ích mà các thực phẩm hữu cơ mang lại.
Thứba, dành riêng một trang trong cẩm nang đểthông tin vềcác sản phẩm Co.op Organic mỗi khi cẩm nang đến tay người tiêu dùng.
Thứ tư, gia tăng mức độnhận biết dòng sản phẩm Co.op Organic.
SVTH: Trầ n Thị Thùy Nhi 85
Gạo, 2-Rau củ, 3-Thủy hải sản) và sẽ chọn ngẫu nhiên 5 khách hàng may mắn nhận phiếu mua hàng 100 nghìn đồng mua các sản phẩm Co.op Organic. Chương trình thực hiện đều đặn một tháng một lần.
Bán hàng trực tiếp
Đối với một số khách hàng thì thương hiệu Co.op Organic vẫn còn quá mới mẻ
và xa lạ, chính vì lẻ đó có nhân viên tư vấn giới thiệu về dòng sản phẩm này là cách tiếp cận với người tiêu dùng nhanh nhất, thúc đẩy nhanh quá trình từnhận thức vềsản phẩm đến việc mua sản phẩm.
Tổchức các chương trình giới thiệu sản phẩm Co.op Organic: - Giới thiệu vềthực phẩm hữu cơ Co.op.
- Giới thiệu vềnhững lợi ích khi sửdụng thực phẩm hữu cơ Co.op.
- Chếbiến một số món ăn từnguyên liệu thực phẩm hữu cơ Co.op tại siêu thị vào các ngày cuối tuần.
- Phát trực tiếpchương trình lên trang Facebook Co.opmart Huế. Các chương trình khuyến mãi
Để kích thích nhu cầu của người tiêu dùng thì giảm giá, tặng kèm là một trong những giải pháp hiệu quả:
- Dành một tuần một ngày để giảm giá tất cảcác sản phẩm mang thương hiệu Co.op Organic nhằm để người tiêu dùng từ dùng thử sản phẩm này bởi được giảm giá, dùng sản phẩm vì giá giảm, đến mua sản phẩm này vì hôm nay là thứ sáu chẳng hạn, rồi đến mua sản phẩm này vìđã quen sửdụng những sản phẩm này rồi khi mà giá không còn giảm.
- Tặng kèm, giả sử chương trình hóa đơn mua các sản phẩm Co.op Organic trên 300 nghìnđồng sẽ được nhận một phiếu mua hàng mua hàngở khu tự chọn, áp dụng một ngày duy nhất cho chương trình mà không phải là ngày giảm giá.
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Tiêu dùng xanh đang là xu hướng việc chuyển đổi phương thức tiêu dùng theo
hướng bền vững nhằm bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường, chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu bằng cách nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ, mục tiêu bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế- xã hội. Chú trọng phát triển kinh tếxanh, thân thiện với môi trường, thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững từng bước phát triển năng lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch. Tại Huế cũng
vậy, không nằm ngoài xu hướng nhưng bên cạnh việc người tiêu dùng đang dần thay
đổi thói quen mua sắm thì vẫn còn nhiều mặt hạn chế. Tại thời điểm này, có lẻchỉ một phần những người dân trên địa bàn có nhận thức vềtiêu dùng các sản phẩm có nguồn gốc hữu cơ. Còn phần lớn người tiêu dùng vẫn chưa thể thay đổi được thói quen đi chợ
mua thực phẩm hàng ngày, thích rẻ, thích nhiều…
Qua quá trình thực hiện đềtài nghiên cứu tôi rút ra một sốkết luận sau:
Tình hình tiêu thụ các sản phẩm hữu cơ Co.op Organic tại siêu thị Co.opmart Huế trong thời gian vừa qua chưa thực sự đạt được hiệu quả nổi bật. Bởi Co.op
Organic là thương hiệu về chuỗi các sản phẩm hữu cơ của Saigon Co.op chỉ mới ra mắt trong thời gian ngắn, số lượng mặt hàng vẫn còn hạn chế, dòng sản phẩm này
chưa được nổi bật như các sản phẩm mang thương hiệu Co.op tại Co.opmart Huế. Đây
là dòng sản phẩm kén đối tượng khách hàng bởi giá cao, thương hiệu còn mới mẻ, và