Bảng 1.1: Tiêu chí phân loạisiêu thịSIÊU SIÊU THỊ TIÊU CHÍ HẠNG 1 HẠNG 2 HẠNG 3 Siêu thị kinh doanh tổng hợp Diện tích kinh doanh ≥ 5.000 ≥ 2.000 ≥ 500 Danh mục hàng hóa (Đơn vị: tên hàng) ≥ 20.000 ≥ 10.000 ≥ 4.000 Siêu thị chuyên doanh Diện tích kinh doanh ≥ 1.000 ≥ 500 ≥ 250 Danh mục hàng hóa (Đơn vị: tên hàng) ≥ 2.000 ≥ 1.000 ≥ 500 Đặ c trư ng củ a siêu thị
Theo Viện nghiên cứu Thương mại Việt Nam, siêu thị có các đặc trưng sau:
Đóng vai trị cửa hàng bán lẻ: Siêu thị thực hiện chức năng bán lẻ - bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng, là một kênh phân phối ở mức phát triển cao, được quy hoạch và tổchức kinh doanh dưới hình thức những cửa hàng quy mơ, có trang thiết bị và cơ sởvật chất hiện đại, văn minh, do
thương nhân đầu tư và quảnlý, được Nhà nước cấp phép hoạt động.
Áp dụng phương thức tự phục vụ(self-service hay libre-service): Đây là
cửa hàng bán lẻ khác và là phương thức kinh doanh chủyếu của xã hội văn minh.
Giữa phương thức tựchọn và tựphục vụcó sựphân biệt: - Tựchọn
- Tựphục vụ
- Phương thức thanh toán thuận tiện
- Sáng tạo nghệthuật trưng bày hàng hố
- Hàng hóa chủyếu là hàng tiêu dùng thường ngày
1.1.1. Tổng quan vềsản phẩm hữu cơ
Nơng nghiệ p hữ u cơ là gì?
Phương pháp nơng nghiệp hữu cơ quốc tế quy định và thực thi trong khuôn khổ
pháp luật của nhiều quốc gia, dựa phần lớn vào các tiêu chuẩn của Liên đoàn Quốc tế về phong trào nông nghiệp hữu cơ (IFOAM), một tổ chức quốc tế bảo trợ cho các tổ chứcnông nghiệp hữu cơ được thành lập vào năm 1972.
Nơng nghiệp hữu cơ có thể được định nghĩa:
"Là một hệ thống kỹ thuật nuôi trồng kết hợp hướng đến sự bền vững, tăng
cường độ phì nhiêu của đất và sự đa dạng sinh học. Nông nghiệp hữu cơ cấm sử dụng
thuốc trừ sâu bệnh tổng hợp, thuốc kháng sinh, phân bón tổng hợp, sinh vật biến đổi
gen, hormone tăng trưởng."
Khái niệ m sả n phẩ m hữ u cơ
Sản phẩm hữu cơ là tất cả các sản phẩm được sản xuất, chế biến từ các nguyên liệu nông nghiệp hữu cơ được canh tác, ni trồng theo một quy trình hữu cơ.
Các nguyên liệu nông nghiệp hữu cơ được canh tác hữu cơ: Sử dụng hạt giống, con giống có nguồn gen tự nhiên, canh tác trên đất được tăng độ phì nhiêu bằng các biện pháp như luân canh giống cây trồng, trồng các nhóm cây có tác dụng cải tạo đất, sử dụng phân bón nguồn gốc hữu cơ như phân gia súc, gia cầm, phân xanh, phân trộn, bột xương… Không sử dụng chất thải của người và phân bón tổng hợp sử dụng xen canh cây trồng khắc chế dịch hại hoặc khuyến khích sự tồn tại của động vật là thiên
địch của sâu bệnh dịch hại nhằm loại bỏ hoàn tồn việc sử dụng thuốc trừ sâu khơng
SVTH: Trầ n Thị Thùy Nhi 19
Theo Honkanen và cộng sự(2006), “thực phẩm hữu cơ được sản xuất theo tiêu
chuẩn nhất định. Nguyên vật liệu và phương pháp canh tác được sử dụng trong sản xuất tăng cường cân bằng sinh thái của tự nhiên”.
Theo tổ chức Y tế thế giới WHO (2007), “thực phẩm hữu cơ là các sản phẩm được sản xuất dựa trên hệ thống canh tác hoặc chăn nuôi tự nhiên, khơng sử dụng phân bón và thuốc trừsâu, diệt cỏ, thuốc bảo quản, kháng sinh tăng trưởng… Đểthực vật, rau quả tăng trưởng, người ta dùng phân bón làm từchất phế thải của động vật, thực vật thối rữa hoặc khoáng chất thiên nhiên”.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (2006), “thực phẩm
hữu cơ là các sản phẩm khơng sửdụng hóa chất, thuốc bảo vệthực vật, hormon tăng
trưởng và không sử dụng giống biến đổi gen. Nguồn nước được sử dụng trong canh tác hữu cơ phải là nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm. Khu vực sản xuất hữu cơ phải
được cách ly tốt khỏi các khu công nghiệp, đô thị và các trục đường giao thơng chính. Túi và các vật đựng để vận chuyển và cất giữ sản phẩm hữu cơ đều được làm mới hoặc được làm sạch. Không sửdụng các túi và vật đựng các chất cấm trong canh tác hữu cơ”.
Đặ c điể m sả n phẩ m hữ u cơ
- Những khác biệt giữa canh tác thường và canh tác hữu cơ: