Trong thời gian gần đõy, trờn cỏc phương tiện thụng tin và truyền thụng (bỏo chớ, truyền hỡnh, internet...) đó đề cập nhiều đến cụm từ “xó hội hoỏ” và cũng cú nhiều bài viết tranh luận về khỏi niệm và cỏch sử dụng cụm từ này trong tiếng Việt. Ở đõy, luận văn đề cập đến vấn đề xó hội hoỏ theo ý nghĩa là việc huy động cỏc cỏ nhõn, tổ chức, cộng đồng trong xó hội tham gia làm cỏc cụng việc khụng cần thiết phải do cơ quan nhà nước thực hiện. Như vậy, xó hội hoỏ cú thể triển khai thực hiện dưới cỏc hỡnh thức, mức độ khỏc nhau: Nhà nước chuyển toàn bộ cụng việc đú gồm cả việc thực hiện và quản lý cho xó hội; Nhà nước huy động cỏc cỏ nhõn, tổ chức làm cụng việc đú, nhà nước chỉ giữ vai trũ quản lý; Nhà nước vẫn nắm vai trũ chủ đạo nhưng huy động cỏc cỏ nhõn, tổ chức, cộng đồng tham gia một số cụng đoạn trong cụng việc đú.
Với ý nghĩa đú, xó hội hoỏ hoạt động PBGDPL là việc huy động cỏc cỏ nhõn, tổ chức, cộng đồng trong xó hội tham gia thực hiện hoạt động PBGDPL. Hoạt động PBGDPL hiện nay tuy đạt được kết quả nhất định song vẫn cũn nhiều hạn chế: ý thức chấp hành phỏp luật, bảo vệ phỏp luật của người dõn cũn thấp, ý thức chấp hành phỏp luật của một số cỏn bộ cụng chức thậm chớ là cỏn bộ cụng tỏc trong lĩnh vực tư phỏp chưa cao; số lượng tội phạm cao, việc phạm tội cú quy mụ, tổ chức ngày càng tăng… Bờn cạnh những hạn chế đú là những thỏch thức được đặt ra từ xu thế hội nhập khu vực và quốc tế: yờu cầu về hoàn thiện hệ thống phỏp luật; yờu cầu về hiểu biết và ỏp dụng phỏp luật trong cỏc hoạt động, đặc biệt là trong hoạt động hợp tỏc quốc tế; yờu cầu của việc cạnh tranh và phỏt triển, cỏc tranh chấp phỏp lý trong nước và quốc tế ngày càng nhiều và phức tạp…Những hạn chế và thỏch thức đú đặt ra yờu cầu phỏt triển tất yếu của đất nước, trong đú cú hoạt động PBGDPL. Hoạt động PBGDPL đúng một vai trũ khụng nhỏ vào việc thỳc đẩy sự lớn mạnh của tớnh tớch cực, đảm bảo hành trang kiến thức phỏp lý cần thiết cho sự tham gia vào hoạt động xõy dựng phỏp luật và thực thi phỏp luật trong tiến trỡnh hội nhập và phỏt triển.
Như trờn đó phõn tớch, hiệu quả của hoạt động PBGDPL cũng được đỏnh giỏ chủ yếu trờn cỏc tiờu chớ xỏc định kết quả như: sự thay đổi trong hiểu biết, tri thức phỏp luật; sự thay đổi trong thỏi độ, tỡnh cảm, niềm tin vào phỏp luật; sự thay đổi trong hành vi ứng xử theo phỏp luật. Cú thể thấy đõy là những tiờu chớ “định tớnh”, “dài hạn”. Vỡ vậy, để đạt được mục đớch và đỏnh giỏ đỳng hiệu quả về “chất”, hoạt động PBGDPL cần cú một quỏ trỡnh triển khai thực hiện lõu dài với cỏc chớ phớ đầu tư cho cỏc nguồn lực là rất lớn. Nhà nước là chủ thể thực hiện nhưng khụng đủ điều kiện và nguồn lực để thực hiện toàn bộ khối lượng cụng việc đặt ra cho hoạt động PBGDPL một cỏch hiệu quả. Trong khi đú, nhiều nguồn lực của nhõn dõn, của xó hội chưa được huy động. Do đú, đối với hoạt động PBGDPL, việc nhà nước phải chuyển
một phần cụng việc cho xó hội để huy động và tận dụng cỏc nguồn lực trong xó hội là cần thiết.
Bờn cạnh đú, mục đớch của hoạt động PBGDPL là hỡnh thành nhận thức mới về phỏp luật và nõng cao kiến thức phỏp luật cho tất cả mọi đối tượng, củng cố lũng tin của mọi người trong xó hội vào phỏp luật và thỏi độ thực hiện nghiờm minh phỏp luật, đưa phỏp luật đến với mọi người để phỏp luật thực sự đi vào cuộc sống. Xột cho cựng thỡ đối tượng thụ hưởng kết quả của hoạt động phổ biến, giỏo dục là cụng dõn, tổ chức trong xó hội, chớnh vỡ thế hoạt động PBGDPL sẽ đạt được hiệu quả nếu nú được thực hiện bởi cỏc cỏ nhõn, tổ chức trong xó hội. Mặt khỏc xó hội hoỏ hoạt động PBGDPL cũng nhằm khẳng định vai trũ, vị trớ quan trọng của phỏp luật trong đời sống xó hội. Mọi cụng dõn cú quyền và nghĩa vụ đối với việc nắm bắt và hiểu biết phỏp luật. Chớnh vỡ thế, PBGDPL khụng chỉ là cụng việc của một cơ quan, bộ phận riờng biệt nào đú, mà nú là cụng việc của cỏc cụng dõn, tổ chức trong xó hội; hoặc nú cú thể được giao cho một cơ quan, bộ phận cụ thể, nhưng cỏc đối tượng, cơ quan khỏc phải phối hợp tham gia trong quỏ trỡnh thực hiện. Như vậy, để đạt được hiệu quả theo yờu cầu, xó hội cần phải tiếp nhận những nhiệm vụ mới, tham gia vào hoạt động PBGDPL trong đú cú thể tham gia đảm nhận một phần vào việc quản lý hoạt động PBGDPL.
Cụng tỏc xó hội hoỏ hoạt động PBGDPL cần tiến hành trờn một số lĩnh vực sau:
- Nhà nước cú thể giao cho cỏc cỏ nhõn, tổ chức, cộng đồng như tổ dõn phố, cỏc trung tõm tư vấn phỏp luật, đội ngũ sinh viờn, học sinh trực tiếp tham gia cỏc hoạt động tuyờn truyền, phổ biến…
- Nhà nước huy động nguồn vốn của cỏ nhõn, tổ chức trong xó hội để tạo cơ sở vật chất thực hiện hoạt động phổ biến, giỏo dục, đồng thời cú chớnh sỏch thuế hỗ trợ cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong cỏc hoạt động cung cấp trang thiết bị, in ấn tài liệu, sỏch phỏp luật…
- Xó hội cú thể tham gia cụng tỏc quản lý hoạt động PBGDPL thụng qua cỏc ý kiến phản ỏnh, phản hồi về việc triển khai thực hiện kế hoạch PBGDPL trờn địa bàn, về kết quả đạt được, về tỡnh hỡnh chấp hành phỏp luật ở địa phương…
Ngoài ra, xó hội hoỏ cũn cú thể được hiểu là quỏ trỡnh gắn với quỏ trỡnh phỏt triển của cỏ nhõn, là quỏ trỡnh con người học tập, tiếp thu và tuõn theo cỏc quy phạm của cộng đồng, trở thành một thành viờn được xó hội cụng nhận. Với ý nghĩa này, hoạt động PBGDPL cần cú sự nghiờn cứu, xõy dựng nội dung phổ biến, giỏo dục cho phự hợp với nhu cầu của từng đối tượng nhằm đảm bảo được mục đớch của hoạt động; đảm bảo đối tượng hiểu và thực hiện theo phỏp luật.