động PBGDPL cho ĐVTN
Trong những năm gần đõy, nước ta đang cú những bước chuyển mỡnh mạnh mẽ trước xu thế Hội nhập kinh tế quốc tế. Đặc biệt là sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đỏnh dấu cho sự phỏt triển của đất nước trong giai đoạn mới – giai đoạn chủ động hội nhập và tăng tốc phỏt triển.
Hội nhập kinh tế quốc tế luụn tiếp cận với thời cơ và thỏch thức mới. Thời cơ tạo ra thuận lợi, khả năng mới. Thỏch thức nảy sinh khú khăn mới đe doạ sự phỏt triển. Thời cơ xuất hiện trong một thời điểm nhất định, nếu khụng tận dụng được sẽ mất đi. Thỏch thức mới nếu khụng tỡm được giải phỏp đỳng sẽ tỏc động tiờu cực đến cỏc hoạt động kinh tế - xó hội. Thời cơ và thỏch thức đan xen nhau; cú lỳc thời cơ mới xuất hiện đồng thời với thỏch thức mới; cũng cú thể tạo được thời cơ mới, nếu cú giải phỏp đỳng đối với thỏch thức mới nảy sinh.
Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế và quốc tế đó tạo điều kiện tiếp cận thị trường hàng hoỏ và dịch vụ ở tất cả cỏc nước thành viờn của cỏc tổ chức quốc tế khụng bị phõn biệt đối xử; việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và thực hiện cụng khai minh bạch cỏc thiết chế quản lý phự hợp với cỏc điều ước quốc tế, mụi trường kinh doanh của nước ta ngày càng được cải thiện; chỳng ta cú được vị thế bỡnh đẳng trờn trường quốc tế; thỳc đẩy tiến trỡnh cải cỏch trong nước, bảo đảm cho tiến trỡnh cải cỏch của ta đồng bộ hơn, cú hiệu quả hơn.
Bờn cạnh những thời cơ từ hội nhập và phỏt triển mang lại, chỳng ta phải đối đầu với nhiều thỏch thức, nhất là trong điều kiện nước ta là một nước đang phỏt triển ở trỡnh độ thấp, quản lý nhà nước cũn nhiều yếu kộm và bất
cập, doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhõn cũn nhỏ bộ. Đú là cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, trờn bỡnh diện rộng hơn, sõu hơn; sự “phõn phối” lợi ớch trờn thế giới và ở mỗi quốc gia là khụng đồng đều, một bộ phận dõn cư được hưởng lợi ớt hơn, thậm chớ cũn bị tỏc động tiờu cực của toàn cầu hoỏ; nguy cơ phỏ sản một bộ phận doanh nghiệp và nguy cơ thất nghiệp sẽ tăng lờn, phõn hoỏ giàu nghốo sẽ mạnh hơn; tớnh tuỳ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nước sẽ tăng lờn; những vấn đề mới trong việc bảo vệ mụi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gỡn bản sắc văn hoỏ và truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền.
Cỏc thời cơ và thỏch thức trờn đó đặt ra cho đất nước ta những yờu cầu mới để cú thể tận dụng thời cơ, vượt qua thỏch thức trờn con đường hội nhập và phỏt triển: tiếp tục hoàn thiện hệ thống phỏp luật và cơ chế quản lý, nhằm hỡnh thành nhanh và đồng bộ cỏc yếu tố của kinh tế thị trường; thực hiện một cỏch mạnh mẽ cải cỏch thủ tục hành chớnh; sắp xếp lại cỏc cơ quan quản lý nhà nước theo yờu cầu quản lý đa ngành, đa lĩnh vực; đổi mới để phỏt triển mạnh nguồn nhõn lực; nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam.
Đối với hoạt động PBGDPL, quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triển của đất nước cũng đặt ra những yờu cầu đổi mới. Cựng với việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật và cơ chế quản lý, xõy dựng cỏc luật mới và cỏc văn bản hướng dẫn thực thi cỏc luật mới ban hành, bảo đảm tớnh cụng khai, minh bạch, phự hợp với nội dung của luật là yờu cầu phải kịp thời đưa những văn bản đú vào cuộc sống đảm bảo việc thực thi phỏp luật nghiờm minh. Trong quỏ trỡnh cải cỏch thủ tục hành chớnh, cụng khai, minh bạch mọi chớnh sỏch, cơ chế quản lý là một trong những tiờu chớ của xó hội "cụng bằng, dõn chủ, văn minh" và cũng là yờu cầu cấp bỏch hiện nay. Chủ thể của tiến trỡnh hội nhập và cạnh tranh là nhà nước và doanh nghiệp, trong đú doanh nghiệp Việt Nam trực tiếp cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài trờn thị trường trong và ngoài nước. Ngoài
một số điểm yếu của doanh nghiệp nước ta như số lượng doanh nghiệp ớt; quy mụ nhỏ, thiếu vốn; cụng nghệ sản xuất kinh doanh nhỡn chung lạc hậu; khả năng quản trị doanh nghiệp cũn yếu kộm… cú thể thấy rừ một điểm yếu là kiến thức hiểu biết cũng như khả năng và ý thức thực hiện luật phỏp và điều ước quốc tế cũn hạn chế. Điều đú đũi hỏi phải cú sự nghiờn cứu, phõn tớch để đưa ra những nội dung PBGDPL phự hợp cho mỗi đối tượng trong điều kiện hiện nay.
Tiến trỡnh hội nhập và phỏt triển của nước ta cũng tạo điều kiện để mọi cụng dõn, trong đú cú ĐVTN tiếp xỳc với khoa học kỹ thuật hiện đại, với cỏc nguồn thụng tin khỏc nhau; nú cũng làm thay đổi phần nào lối sống, cỏch tư duy của mỗi cỏ nhõn. Do đú, PBGDPL khụng chỉ dừng ở cỏc hỡnh thức truyền thống mà cần phải tiếp tục thớ điểm thực hiện cỏc hỡnh thức khỏc nhau, cỏc hỡnh thức mới để đảm bảo thụng tin đến với đối tượng phải nhanh, chớnh xỏc, dễ hiểu và dễ thực hiện. Bờn cạnh đú, cựng với sự phỏt triển khoa học cụng nghệ, cỏc phương tiện để thực hiện hoạt động PBGDPL cũng cần phải đổi mới, hiện đại hơn để đạt hiệu quả tốt hơn.
Đứng trước thời cơ và thỏch thức mới, ĐVTN Việt Nam núi chung và ĐVTN Hà Nội núi riờng ý thức rừ được trỏch nhiệm của mỡnh. Kết quả điều tra cho thấy, phần lớn ĐVTN đó cho rằng, để cú thể hội nhập ĐVTN cần cú sự chuẩn bị về kiến thức và văn hoỏ. Số ĐVTN cho rằng, cần phải cú sự chuẩn bị hội nhập chiếm tới 98,5%, chỉ cú 1,5% số thanh niờn cho rằng khụng cần chuẩn bị. Cú 56,7% số ĐVTN cho rằng cần chuẩn bị để cú sự hiểu biết về luật phỏp Việt Nam và luật phỏp quốc tế.
Đỏp ứng những yờu cầu của tiến trỡnh hội nhập và phỏt triển của đất nước núi chung, của ĐVTN núi riờng, hoạt động phổ biến giỏo dục phỏp luật cũng cần cú những bước đổi mới. Nếu như trước đõy, hoạt động phổ biến giỏo dục phỏp luật đối với ĐVTN chỉ chủ yếu: “phổ biến thờm kiến thức phỏp luật về: hụn nhõn gia đỡnh; nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, nghĩa vụ quõn
sự; phũng chống cỏc tệ nạn xó hội; an toàn giao thụng; tội phạm hỡnh sự, biện phỏp ngăn ngừa, phũng chống tội phạm; trỏch nhiệm hành chớnh, biện phỏp phũng ngừa vi phạm hành chớnh.” [28] thỡ trong giai đoạn hiện nay cần phải chỳ trọng phổ biến, giỏo dục cho ĐVTN những văn bản phỏp luật như: Luật Thanh niờn, Luật ký kết và tham gia thực hiện Điều ước quốc tế, cỏc quan hệ phỏp luật cú yếu tố nước ngoài, Luật Đầu tư, Luật phỏp quốc tế … Yờu cầu của thương mại và đầu tư quốc tế là tớnh minh bạch và nhất quỏn của phỏp luật cũng như việc thực hiện nghiờm chỉnh cỏc quy định của phỏp luật. Bởi vậy, khi ĐVTN được trang bị, cập nhật đầy đủ cỏc kiến thức phỏp luật cú liờn quan thỡ họ sẽ vững vàng, tự chủ trong cụng việc cũng như trong giao tiếp, xứng đỏng với sứ mệnh là lực lượng nũng cốt, là đội quõn tiờn phong làm chủ đất nước, làm chủ xó hội, đưa đất nước tiến vào kỷ nguyờn mới.
Như trờn đó nờu, hội nhập và phỏt triển mang đến những thời cơ, song bờn cạnh đú là khụng ớt thỏch thức, đặc biệt đối với thế hệ trẻ - những người vốn nhạy bộn với cuộc sống. Dưới ảnh hưởng của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, bờn cạnh xu hướng tớch cực và tiến bộ, nhiều mặt tiờu cực và hạn chế từ cỏc nước khỏc cũng thõm nhập và gõy ra những tỏc động khụng nhỏ tới nhận thức và hành vi của ĐVTN. Cỏc sai lệch văn hoỏ, lối sống thực dụng đề cao hưởng thụ và dục vọng cỏ nhõn, nạn mại dõm và ma tuý, nạn bạo hành và tội phạm, việc coi nhẹ cỏc chuẩn mực cuộc sống gia đỡnh, sự ngược đói cha mẹ và người già, sự thiếu quan tõm chăm súc, thậm chớ cũn lạm dụng tỡnh dục trẻ em... len lỏi vào cuộc sống của xó hội hiện đại.
Do thiếu những kiến thức và sự tỉnh tỏo cần thiết, bờn cạnh việc tiếp thu kiến thức tiờn tiến và tinh hoa văn hoỏ từ cỏc nước khỏc, một bộ phận khụng nhỏ trong ĐVTN còn chịu ảnh hưởng của những mặt trỏi, mặt tiờu cực từ chớnh quỏ trỡnh giao lưu, hội nhập này. Chớnh điều đú đó và đang đặt ra những nhu cầu và đũi hỏi mới đối với việc nõng cao nhận thức, ý thức phỏp luật của ĐVTN qua hoạt động PBGDPL.