Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh bằng trọng tài

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh 07 (Trang 31)

1.3.2.1. Khái quát chung về phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp trong đó các bên tự nguyện thỏa thuận với nhau để ủy thác việc giải quyết tranh chấp đã hoặc sẽ phát sinh giữa họ cho một chủ thể được gọi là trong tài và trên cơ sở các tình tiết khách quan của tranh chấp , trọng tài được quyền đưa ra quyết định cuối cùng để giải quyết tranh chấp và quyết đi ̣nh này có giá tri ̣ bắt buô ̣c thi hành với các bên . Giải quyết tranh chấp bằng phương thức tro ̣ng tài có những đă ̣c trưng như sau:

bằng phương thức trọng tài đối với các tranh chấp lao động tập thể (khoản 2 Điều 199 BLLĐ 2012) và các tranh chấp t hương ma ̣i theo Luâ ̣t TTTM 2010. Trong khi đó, thẩm quyền giải quyết tranh chấp của tro ̣ng tài theo pháp luâ ̣t của nhiều quốc gia khác trên thế giới rất rộng. Điều 1030 BLTTDS 1998 của Đức quy định mọi yêu cầu liên quan đến lơ ̣i ích kinh tế đều có thể được các bên thỏa thuâ ̣n đưa ra tro ̣ng tài , gồm cả các tranh chấp dân sự và tranh chấp thương ma ̣i . Với các tranh chấp không liên quan đến lơ ̣i ích kinh tế , các bên chỉ có thể yêu cầu trọng tài giải quyết nếu trọng tài có thể hoàn toàn tự mình quyết định việc giải quyết tranh chấp . Tuy nhiên, cho dù đã có thỏa thuâ ̣n tro ̣ng tà i đối với các tranh chấp này , mô ̣t bên vẫn có quyền khởi kiê ̣n ra Tòa án yêu cầu giải quyết tranh chấp . Ngoài ra, pháp luật Đức loại trừ

các tranh chấp sau đây ra khỏi phạm vi thẩm quyền của trọng tài , bao gồm tranh

chấp về bất đô ̣ng sản trong các hợp đồng thuê nhà , tranh chấp về tài sản có giá tri ̣ lớn của doanh nghiê ̣p khi tiến hành thủ tuc tuyên bố phá sản doanh nghiê ̣p trừ

trường hợp Hô ̣i nghi ̣ chủ nợ đồng ý . BLTTDS Indonesia quy đi ̣nh các bên có thể thỏa thuận đưa ra trọng tài giải quyết mọi vấn đề mà họ quan tâm , trừ vấn đề liên quan đến tài sản tă ̣ng cho và thừa kế cấp dưỡng ; liên quan đến ly hôn , ly thân hoă ̣c đi ̣nh đoa ̣t tài sản chung của vợ chồng; liên quan đến địa vị pháp lý của một người;...

Thứ hai , phương thức tro ̣ng tài chỉ được áp du ̣ng khi có sự thỏa thuâ ̣n tự

nguyê ̣n giữa các bên trong tranh chấp . Hình thức và nội dung của thỏa thuận trọng tài phải tuân thủ những quy đi ̣nh bắt buô ̣c của pháp luâ ̣t.

Thứ ba, GQTC bằng trong tài mang tính chất tài phán có nghĩa là phán quyết

trọng tài là phán xét cuối cùng (có giá trị chung thẩm ) và ràng buộc các bên ; nếu các bên không tự nguyện thi hàn h sẽ bi ̣ cưỡng chế bởi pháp luâ ̣t. Ngoài ra, viê ̣c thừa nhâ ̣n giá tri ̣ chung thẩm của GQTC bằng tro ̣ng tài ngăn chă ̣n viê ̣c các bên hoă ̣c các chủ thể khác tùy tiện hủy bỏ quyết định trọng tài .

Giải quyết tranh chấp bằng trọn g tài được chia làm hai loa ̣i : trọng tài vụ việc (ad hoc arbitration ) và trọng tài quy chế hay trọng tài thường trực ( institutional arbitration).

1.3.2.2. Trọng tài vụ việc (ad hoc arbitration).

Trọng tài vụ việc có nghĩa là tr ọng tài không được tiến hành theo quy tắc của mô ̣t tổ chức tro ̣ng tài thường trực . Do các bên không bắt buô ̣c phải tiến hành tro ̣ng tài theo quy tắc của một tổ chức trọng tài thường trực , họ có thể tự do quy định quy

tắc tố tụng riêng . Nói cách khác , trọng tài vụ việc là trọng tài tự tiến hành (do ít yourself arbitration) [16].

Khoản 7 Điều 3 Luâ ̣t TTTM 2010 quy đi ̣nh "trọng tài vụ việc là hình thức giải quyết trnah chấp theo quy định của luật này và trình tự , thủ tục do các bên thỏa thuâ ̣n".

Đi ̣a điểm tổ chức tro ̣ng tài vu ̣ viê ̣c giữ vai trò quan trong bởi hầu hết các khó khăn liên quan đến tiến hành tro ̣ng tài vu ̣ viê ̣c sẽ phải giải quyết theo luâ ̣t quốc gia nơi tiến hành tố tu ̣ng tro ̣ng tài . Ví dụ: nếu các bên thỏa thuâ ̣n sẽ tiến hành tro ̣ng tài vụ việc trước một hoặc ba trọng tài và một bên không tham gia vào tố tụng trọng tài. Vâ ̣y sẽ chỉ đi ̣nh bao nhiêu tro ̣ng tài viên. Giả sử nơi tiến hành tố tu ̣ng tro ̣ng tài là Ấn Độ, theo luâ ̣t tro ̣ng tài Ấn Đô ̣ năm 1996, nếu các bên không thống nhất được số lươ ̣ng tro ̣ng tài viên thì Hô ̣i đồng tro ̣ng tài sẽ chỉ có mô ̣t tro ̣ng tài viên . Trọng tài viên sẽ được chỉ đi ̣nh bởi Chánh án tòa án tối cao Ấn Đố hoă ̣c chánh án mô ̣t tòa án phúc thẩm Ấn Đố . Nếu nơi tiến hành tro ̣ng tài là Cairo , theo luâ ̣t tro ̣ng tài Ai Câ ̣p năm 1994, khi các bên không thống nhất được số lượng tro ̣ng tài viên thì số lượng trọng tài viên là ba người ; mỗi bên có quyền chỉ đi ̣nh mô ̣t tro ̣ng tài viên , nếu không chỉ định được Tòa thượng thẩm Cairo sẽ chỉ định trọng tài viên cho bên không chỉ đi ̣nh được. Hai tro ̣ng tài viên sẽ có 30 ngày để chỉ đi ̣nh tro ̣ng tài viên thứ ba; nếu ho ̣ không chỉ đi ̣nh được, Tòa án thượng thẩm Cairo sẽ chỉ định trọng tài viên thứ ba.

Bởi các bên trong tro ̣ng tài vu ̣ viê ̣c không áp du ̣ng quy tắc của bất kỳ tổ chức trọng tài nào, họ nên xác định luật áp dụng càng cụ thể càng tốt nhằm tránh sự gián đoa ̣n của tố tu ̣ng tro ̣ng tài. Trọng tài vụ việc có những đặc trưng như sau:

Thứ nhất, trọng tài vụ việc chỉ được thành lập khi phát sinh tranh chấp và tự chấm dứt hoa ̣t đô ̣ng (tự giải thể) khi giải quyết tranh chấp.

Thứ hai, trọng tài vụ việc không có trụ sở thường trực, không có bô ̣ máy điều

hành và không có danh sách trọng tài viên riêng.

Thứ ba, trọng tài vụ việc không có quy tắc tố tụng của riêng mình.

Ưu điểm lớn nhất của viê ̣c lựa cho ̣n phương thức GQTC bằng tro ̣ng tài vu ̣ viê ̣c là quyền tự đi ̣nh đoa ̣t của các đương sự rất lớn . Mọi vấn đề liên quan đến trọng tài vụ việc như thành lập h ội đồng trọng tài, trình tự, thủ tục trọng tài,.... đều do các bên tự thỏa thuâ ̣n và các tro ̣ng tài viên phải tuân theo . Trọng tài vụ việc có chi phí thấp và thời gian giải quyết nhanh , bởi lẽ các bên không phải chi ̣u thêm chi phí

hành chính nhân sự cho các trung tâm trọng tài thường trực ví dụ chi phí thuê trụ sở , chi phí nhân viên quản lý hành chính nhân sự , lương cố đi ̣nh cho các tro ̣ng tài viên,.. Quy tắc tố tu ̣ng của Tòa án tro ̣ng tài quốc tế ICC quy đi ̣nh khi nô ̣p đơn kiê ̣n , nguyên đơn phải nô ̣p mô ̣t khoản khí đăng ký là 2500 USD và khoản phí này sẽ không đươ ̣c hoàn lai trong bất kỳ trường hợp nào . Mức phí hành chính tối đa mà ICC yêu cầu các bên phải nô ̣p có thể lên tới 75.800 USD [17]. Theo quy tắc tố tu ̣ng của viện trọng tài Stockhoml , Thụy Điển khi nộp đơn kiện , nguyên đơn cũng phải nô ̣p mô ̣t khoản phí đăng ký là 1500 Euro và khoản phí này sẽ không được hoàn lại trong bất kỳ trường nào. Ngoài ra, đối với tro ̣ng tài vu ̣ viê ̣c , các bên có thể tự quyết đi ̣nh trình tự, thủ tục trọng tài và nhờ đó có thể bỏ qua một số thủ tục tố tụng không cần thiết để rút ngắn thời gian giải quyết tranh chấp .

Hạn ch ế lớn nhất của trọng tài vụ việc là phải phụ thuộc hoàn toàn vào sự thỏa thuận giữa các bên , tức là chỉ mô ̣t trong hai bên không thiê ̣n chí , quá trình tố tụng có nguy cơ bị trì hoãn . Ngoài ra, do các bên được quyền tự d o chỉ đi ̣nh tro ̣ng tài viên nên chất lượng trọng tài viên là vấn đề cần xem xét khi tiến hành tố tụng trọng tài vụ việc . Các trọng tài viên cũng không phải chịu sự giám sát hay hỗ trợ của bất kỳ tổ chức nào trong trường hơ ̣p phát sinh các sự kiê ̣n không dự kiến trước và trong trường hợp các trọng tài viên không thể giải quyết được vụ việc .

Tương tự như GQTC bằng thương lượng , hòa giải, sự tôn trọng tối đa quyền đi ̣nh đoa ̣t của các đương sự là yếu tố then chốt khiến cho trọng tài vụ việc trở thành phương thức giải quyết tranh chấp lý tưởng đối với các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh . Ưu thế của tro ̣ng tài vu ̣ viê ̣c so với phương thức thương lượng , hòa giải nằm ở chỗ phán quyết của trọng tài vụ việc mang tính pháp lý cao hơn và được đảm bảo thi hành bởi Tòa án; tuy nhiên cũng đòi hỏi chi phí cao hơn và chịu sự ràng buô ̣c nhiều hơn bởi các quy đi ̣nh pháp luâ ̣t.

1.3.2.3. Trọng tài thường trực hay trọng tài quy chế.

Ở các nước trên thế giới , trọng tài thường trực thường được tổ chức dưới hình thức đa dạng như các trung tậm trọng tài , các hiệp hội trọng tài hoặc các viện trọng tài nhưng phổ biến nhất là các trung tâm tro ̣ng tài.

Về bản chất , trọng tài ở hầu hết các nước trên thế giới đều được coi là phi chính phủ, trừ mô ̣t số quốc gia châu Á như Trung Quốc , Thái Lan,... Ở Trung Quốc, các ủy ban trọng tài hơ ̣p đồng kinh tế là những cơ quan nhà nước thuô ̣c Cu ̣c quản lý

hành chính công thương các cấp . Viê ̣t Nam cũng đã áp dụng mô hình trọng tài này trước thời điểm pháp lê ̣nh TTTM 2003 ra đời . Tương tự, Thái Lan cũng tổ chức Viê ̣n tro ̣ng tài nằm trong Bô ̣ tư pháp , có quy tắc tố tụng riêng nhằm hỗ trợ , phát triển các hoa ̣t đô ̣ng hòa giải và tro ̣ng tài.

Trọng tài thường trực có một số đặc trưng cơ bản sau:

Thứ nhất, các trung tâm trọng tài là tổ c hức phi chính phủ , không nằm trong

hê ̣ thống cơ quan nhà nước . Các trung tâm trọng tài do các trọng tài viên thành lập để giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh, thương ma ̣i.

Thứ hai, các trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân , tồn ta ̣i đô ̣c lâ ̣p với cơ

quan tài phán của Nhà nước đồng thời các trung tâm tro ̣ng tài cũng đô ̣c lâ ̣p với nhau, tức là giữa các trung tâm tro ̣ng tài không có quan hê ̣ lê ̣ thuô ̣c về tổ chức hay tài chính; trong khi tòa án la ̣i có sự ràng buô ̣c chă ̣t chẽ , có sự phân cấp giữa tòa án cấp trên và cấp dưới. Điều này ta ̣o nên sự phong phú và ca ̣nh tranh giữa các trung tâm trọng tài, giúp cho các bên tranh chấp có nhiều lựa chọn hơn đồng thời buô ̣c các trung tâm tro ̣ng tài không ngừng phải hoàn thiê ̣n để tăng sức ca ̣nh tranh của mình.

Thứ ba, mỗi trung tâm tro ̣ng tài đều xây dựng mô ̣t bản Điều lê ̣ và quy tắc tố

tụng riêng trên cơ sở những quy định của pháp luậ t trong tài. Các trung tâm đều cố gắng xây dựng Điều lê ̣ và quy tắc đơn giản và hiê ̣u quả , đảm bảo tối đa quyền tự đi ̣nh đoa ̣t của đương sự để ta ̣o sự hấp dẫn cho trung tâm tro ̣ng tài trước khách hàng - các chủ thể đang tranh chấp với nhau.

Thứ tư, trọng tài thường trực chịu sự ràng buộc nhiều hơn bởi các quy định

pháp luật của Nhà nước trên mọi phương diện như tổ chức , trình tự , thủ tục tố

tụng,... đồng thời khi lựa cho ̣n tro ̣ng tài thường trực, quyền tự đi ̣nh đoa ̣t của các bên tranh chấp bi ̣ ha ̣n chế hơn so với tro ̣ng tài vu ̣ viêc.

So với tro ̣ng tài vu ̣ viê ̣c , trọng tài thường trực có cơ cấu tổ chức chặt chẽ , có trụ sở ổn định , có danh sách trọng tài viên của riêng mình, có Điều lệ hoạt độngv à quy tắc tố tu ̣ng riêng . Tuy nhiên, viê ̣c phải duy trì mô ̣t bô ̣ máy quản lý hành chính nhâ ̣n sự khiến đã làm tăng đáng kế chi phí tro ̣ng tài mà các bên trnah chấp phải chi trả.

1.3.3. Giải quyết tranh chấp phát sinh tƣ̀ hơ ̣p đồng vô danh bằng Tòa án.

Giải quyết tranh chấp kinh tế tại Tòa án là phương thức giải quyết tranh chấp do cơ quan toà án của nhà nước thực hiện. Thông thường thì hình thức giải quyết

tranh chấp thông qua toà án được tiến hành khi mà việc áp dụng biện pháp thương lượng hoặc hoà giải không có hiệu quả và các bên tranh chấp cũng không thoả thuận đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại trọng tài. Trong các hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế thì Tòa án là phương án ít được các bên lựa chọn nhất.

Ưu điểm lớn nhất của phương thức GQTC bằng tòa án là thủ tục giải quyết tranh chấp bằng tòa án do thông qua hoạt động của bộ máy tư pháp và nhân danh quyền lực nhà nước để đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế. Các quyết định, bản án của Toà án mang tính cưỡng chế thi hành đối với các bên; việc giải quyết có thể qua nhiều cấp xét xử, vì thế nguyên tắc nhiều cấp xét xử bảo đảm cho quyết định của toà án được chính xác, công bằng, khách quan và đúng với pháp luật, do đó những sai sót trong quá trình giải quyết tranh chấp có khả năng được phát hiện và khắc phục kịp thời. Ngoài ra do được hỗ trơ ̣ bởi Nhà nước nên chi phí nhà để giải quyết tranh chấp thấp hơn so với cá c phương thức GQTC khác . Đặc điểm này được có thể coi là yếu tố hấp dẫn nhất khiến các bên tranh chấp thường tìm đến phương thức giải quyết tranh chấp tại toà án.

Tuy nhiên , phương thức GQTC vẫn có nhiều ha ̣n chế như trình tự thủ tu ̣c phức ta ̣p, dài; Các bên phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định mang tính hình thức của pháp luật tố tụng, điều này gây trở ngại cho các bên tranh chấp vì tính chất của hoạt động kinh doanh, thương mại đòi hỏi mọi thủ tục phải rất linh hoạt và mềm dẻo thì tòa án không đáp ứng được. Một khuyết điểm lớn nhất đó là trong một số trường hợp, để giữ bí mật nghề nghiệp theo yêu cầu chính đáng của đương sư, toà án có thể xử kín nhưng phải tuyên án công khai. Do đó, nguyên tắc xét xử công khai tại tòa án không phù hợp với tính chất của hoạt động kinh doanh và tâm lý của giới doanh nghiệp (có thể làm sút giảm uy tín của các bên trên thương trường; lộ các bí mật kinh doanh…), nó có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Chính vì những nhược điểm này mà hình thức giải quyết tranh chấp bằng tòa án ít khi được các thương nhân lựa chọn và các thương nhân thường xem đây là

phương thức lựa chọn cuối cùng của mình khi các phương thức thương lượng, hòa giải, trọng tài không mang lại hiệu quả. Do đo, các bên tranh chấp nên thỏa thuận lựa chọn phương thức thương lượng, hòa giải hoặc trọng tài sẽ tốt hơn.

Đối với hợp đồng vô danh , viê ̣c lựa cho ̣n phương thức GQTC bằng tòa án có những đă ̣c thù nhất đi ̣nh . Như trên đã phân tích , mô ̣t trong những vấ n đề then chốt khi giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh là viê ̣c giải thích hợp đồng , mà Tòa án theo thông lệ của các quốc gia trên thế giới được coi là cơ quan có thẩm quyền giải thích pháp luâ ̣t và giải th ích hợp đồng chính thức . Vấn đề khó khăn duy nhất là Tòa án thường cứng nhắc , thiếu linh hoa ̣t khi giải quyết tranh chấp do phải chịu sự ràng buộc chặt chẽ của các quy định pháp luật . Điều này càng đúng hơn với viê ̣c giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh - loại hợp đồng mà pháp luâ ̣t chưa dự liê ̣u và chưa có quy đi ̣nh điều chỉnh riêng . Vì vậy, nếu phát sinh các tranh chấp từ hợp đồng nói chung mà đă ̣c biê ̣t là hợp đồng vô danh , các bên ít khi

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh 07 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)