Hoàn thiện các quy định về áp dụng tập quán

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh 07 (Trang 87 - 88)

Khó khăn lớn nhất khi áp dụng tập quán để giải quyết tranh chấp hợp đồng là việc xác định tập quán , nói cách khác muốn sử du ̣ng tâ ̣p quán để xét xử , người ta cần chứng minh tâ ̣p quán. Vì vậy việc hoàn thiện các quy định pháp luật về áp dụng tâ ̣p quán, trước hết, phải tập trung vào việc xây dựng cơ chế chứng minh tập quán . Theo BLTTDS 2004, đương sự trong các quan hê ̣ dân sự có nghĩa vu ̣ chứng minh , do đó bên viê ̣n dẫn tâ ̣p quán là chủ thể có nghĩa vu ̣ phải chứng minh sự tồn ta ̣i của tâ ̣p quán này . Pháp luật cũng nên xác định rõ các điều kiện để m ột thói quen hành xử được coi là mô ̣t tâ ̣p quán . Khi đó, bên viê ̣n dẫn tâ ̣p quán sẽ căn cứ vào các điều kiê ̣n này để chứng minh sự tồn ta ̣i của tâ ̣p quán . Ngoài ra, mă ̣c dù các bên có quyền tự do viê ̣n dẫn tâ ̣p quán , song Tòa án với tư cách người phân xử có quyền thẩm tra và quyết định áp dụng tập quán đó.

Pháp luật cũng phải cần có sự phân biệt rõ giữa các tập quán dân sự và tập quán thương mại để tiện hơn cho việc xác định tập quán áp du ̣ng cho tranh chấp.

Mô ̣t vấn đề khác cũng cần được xem xét là viê ̣c cho phép các bên được quyền thỏa thuâ ̣n áp du ̣ng các tâ ̣p quán khi giao kết hợp đồng dân sự nói chung mà không chỉ giới ha ̣n trong pha ̣m vi hợp đồng thương mại như hiện nay.

Cuối cùng, ta cần cân nhắc thiết lâ ̣p mô ̣t cơ chế tổng hợp các tâ ̣p quán phổ biến trong mô ̣t văn bản thống nhất để các chủ thể có thể dễ dàng áp du ̣ng . Hoạt

đô ̣ng này cũng phù hợp với truyền thống ưa ch uô ̣ng pháp luâ ̣t thành văn và hướng dẫn từ các cơ quan nhà nước của Viê ̣t Nam . Quyền tổng hợp tâ ̣p quán pháp nên đươ ̣c trao cho Tòa án với tư cách là cơ quan tài phán quốc gia.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vô danh 07 (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)