Tiêu chí Mức độ đánh giá (%) GTTB GT kiểm định Sig.(2- tailed) (1) (2) (3) (4) (5) Cách tính lương tháng 13 được tính dựa vào hệsố
thâm niên và sốngày công nhân làm việc trong năm
công bằng, minh bạch.
0.7 16.6 44.1 38.6 0 3.21
4
0.000
Cách thức trả lương là
phát phiếu lương đểcông nhân tựkiểm tra công khai.
0 1.4 11.7 62.1 24.8 4.1 0.054
Công tác nâng bậc lương
phù hợp với quy trình tính
lương của công ty theo thỏa ước lao động tập thể
1.4 20.7 33.1 40.7 4.1 3.26 0.000
(Nguồn: sốliệu điều tra và xửlý SPSS) Tính công khai minh bạch có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi Công ty.
Điều này giúp Công ty có được sự tin tưởng của nhân viên, gắn bó và cùng phát triển Công ty. Với 2/3 biến thuộc nhóm về yếu tố công khai, minh bạch là cách tính lương
tháng 13 được tính dựa vào hệsốthâm niên và số ngày công nhân làm việc trong năm
và công tác nâng bậc lương phù hợp với quy trình tính lương của công ty theo thỏa
ước lao động tập thể có giá trị trung bình Mean nhỏ hơn 4 – mức hài lòng, từ đó cho
thấy công nhân lao động chưa hài lòng với tính công khai, minh bạch về cách tính
lương tháng 13 và công tác nâng bậc lương của công ty. Nhưng còn 1/3 biến thuộc nhóm vềtính công khai, minh bạch là cách thức trả lương là phát phiếu lương để công nhân tựkiểm tra có giá trị trung bình Mean lớn hơn 4 –mức hài lòng, cho ta thấy công
nhân lao động thực sự hài lòng về chính sách phát phiếu lương để công nhân tựkiểm
tra lương của chính mình.
Để phân tích sự hài lòng của công nhân lao động về tính công khai, minh bạch, khóa luận tiến hành kiểm định One Sample t-test với giá trị kiểm định = 4 (mức độ đồng ý) về các tiêu chí đánh giátính công khai, minh bạch.
Ta có thể thấy 2/3 tiêu chí là cách tính lương tháng 13 được tính dựa vào hệ số
thâm niên và số ngày công nhân làm việc trong năm và công tác nâng bậc lương phù
hợp với quy trình tính lương của công ty theo thỏa ước lao động tập thểcó giá trịSig < 0.05 nên có thểbác bỏgiảthuyết H0 với độtin cậy 95% . Kết hợp với giá trịtrung bình của các yếu tốthấp hơn giá trị 4 nhưng lớn hơn giá trị 3 ta có thể kết luận rằng, công
nhân lao động chưa thực sự hài lòng về tính công khai, minh bạch trong cách tính
lương tháng 13 và công tác nâng lương của công ty đối với công nhân lao động.
Còn lại 1/3 tiêu chí là cách thức trả lương là phát phiếu lương để công nhân tự
kiểm tra công khai có giá trị Sig > 0.05 nên chưa đủ cơ sở để bác bỏ giảthuyết H0 với
độtin cậy 95%. Kết hợp với giá trịtrung bình lớn hơn 4 ta có thểkết luận là công nhân
lao động hài lòng với cách thức mà công ty phát phiếu lương cho công nhân tự kiểm
2.3.4.4.Đánh giá chung vềsựhài lòng của công nhân lao động vềcông tác quản lýtiền lương tiền lương
Bảng 2. 14: Đánh giá chung của công nhân lao động vềcông tác quản lý tiền lương
Tiêu chí Mức độ đánh giá (%) GTTB GT kiểm định Sig.(2- tailed) (1) (2) (3) (4) (5) Thời gian làm việc và tiền
lương hiện tại có thu hút
lao động
4.1 34.5 36.6 24.8 0 2.82
4
0.000
Hài lòng vềmức lương
nhân được tại công ty 0.7 7.6 35.9 49 6.9 3.54 0.000
Hài lòng vềcách thức quản lý tiền lương của đối với công nhân 6.2 17.2 20 40 16.6 3.43 0.000 Hài lòng vềchất lượng công việc tại công ty 0 7.6 29 53.1 10.3 3.66 0.000 Hài lòng vềmức độ ổn định công việc tại công ty 2.1 15.9 56.6 23.4 2.1 3.08 0.000
(Nguồn: sốliệu điều tra và xửlý SPSS) Ta có thểthấy biến“Thời gian làm việc và tiền lương hiện tại có thu hút lao động”
có giá trịtrung bình Mean thấp hơn 3 – mức bình thường và Sig < 0.05 nên có thểkết luận rằng cóđủ bằng chứng để bác bỏH0 với độ tin cậy 95%. Đủcho thấy công nhân cảm thấy không hài lòng vềthời gian làm việc và tiền lương hiện tại.
Còn lại 4/5 tiêu chí có giá trị trung bình Mean thấp hơn 4 –mức hài lòng nhưng đã
tin cậy 95%. Từ đó ta có thểkết luận rằng công nhân lao động chưa thực sự hài lòng
nhưng cũng đạt mức không đáng báo động.
Đối với chỉ tiêu hài lòng về mức lương hiện tại và hài lòng về chất lượng công việc lần lượt chiếm đến 49% và 53.1% là sựhài lòngđiều đó cũng cho thấy một phần lớn công nhân lao động cũng đang thực sự hài lòng về mức lương hiện tại đang nhận và chất lượng công việc tại công ty.
2.3.5. Sựkhác biệt của các yếu tốgiới tính, độtuổi, trình độhọc vấn và số nămlàm việc trong việc đánh giá công tác quản lý tiền lương làm việc trong việc đánh giá công tác quản lý tiền lương
2.3.5.1. Kiểm định mối liên hệgiữa giới tính với các yếu tốtrong việc đánh giá công
tác quản lý tiền lương
Bảng 2. 15: Kiểm định Independest sample t-test đối với biến phụthuộc và biến giới tính
LeveneÔs Test for Equality of Variances
Sig.(2-tailed) (Phương sai
đồng nhất)
F Sig.
Mức lương và thanh toán lương 1.178 0.280 0.063
Phụcấp lương 1.005 0.318 0.045
Tính công khai, minh bạch 0.654 0.420 0.003
Sựhài lòng 3.104 0.080 0.000
(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý SPSS)
Giảthiết: H0: Không có sựkhác biệt trong đánh giá giữa giới tính nam và nữ. H1: Có sựkhác biệt trong đánh giá giữa giới tính nam và nữ
Dựa vào kết quả kiểm định Independent Sample T-test, ta thấy các giá trị Sig. của yếu tố thuộc kiểm định Levene lớn hơn 0,05 chứng tỏ phương sai giữa giới tính nam và nữkhông có sựkhác nhau. Nhìn vào cột sig (2-tailed) ta thấy giá trịSig. của yếu tố:
mức lương và thanh toán lương có giá trị Sig. lớn hơn 0,05. Như vậy, có thểkết luận không có sựkhác biệt trong đánh giá của công nhân lao động vềyếu tố mức lương và thanh toán lương.
Tuy nhiên, nhìn vào cột sig (2-tailed) ta thấy giá trị Sig. của nhóm các nhóm yếu tố: phụcấp lương, tính công khai, minh bạch, sựhài lòng có giá trị Sig. nhỏ hơn 0.05.
Vì vậy, có sự khác biệt trong đánh giá của công nhân lao động về yếu tố phụ cấp
lương, tính công khai, minh bạch và sựhài lòng giữa các nhóm giới tính nam và nữ. 2.3.5.2. Kiểm định mối liên hệgiữa độtuổi, trìnhđộhọc vấn, số năm làm việcvới các yếu tốtrong việc đánh giá công tác quản lý tiền lương