Đặt điểm mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khóa luận Đánh giá công tác quản lý tiền lương đối với nhân công lao động tại Công ty cổ phần Da Giầy Huế (Trang 62)

Tiêu chí Chỉtiêu Số lượng Tỷlệ(%)

Tổng 145 100 Giới tính Nam 33 22.8 Nữ 112 77.2 Độtuổi 18–25 tuổi 35 24.1 25–35 tuổi 85 58.6 Trên 35 tuổi 25 17.2 Trìnhđộhọc vấn THCS 27 18.6 THPT 103 71 Trung cấp, cao đẳng 15 10.3

Số năm làm việc Dưới 1 năm 19 13.1

1– 3 năm 62 42.8

Trên 3 năm 64 44.1

Xét vê giớ i tính:

Trong 145 công nhân lao động tại công ty thì lao động nữchiếm đa sốvới 112 công nhân nữ chiếm 77.2% và công nhân nam chỉ có 33 công nhân và chiếm

22.8%. Đây là sự chênh lêch đáng kể và cũng dể hiểu bởi công ty chuyên gia công may mặc thuộc ngành Dệt may Việt Nam. Đối với các công việc như may, cắt chỉ và những công việc nhẹ, yêu cầu sựcẩn thận, tỉ mỉ thì do lao động nữ đảm nhận. Ngược lại những công việc nặng nhọc cần có sức khỏe tốt và sựdẻo dai như trải vải, cắt vải,

đóng gói,.. thì do laođộng nam đảm nhận.

Xét về độ tuổ i:

Trong 145 công nhân thì độ tuổi từ 25 – 35 tuổi chiếm tỷ lệ lớn lên đến

58.6%. Độ tuổi trên 35 tuổi chiếm tỷ lệ rất thấp với 17.2%. Từ đó cho thấy công ty

đang có lực lượng lao động với độ tuổi sung mãn nhất. Đây là độ tuổi tràng đầy nhiệt huyết của tuổi trẻ, năng động, sáng tạo, đang ra sức làm việc và cống hiến cho công ty. Công ty cần phải đưa ra các chính sách, biện pháp động viên, khuyến khích đểnhững công nhân này gắn bó lâu dài với công ty.

Xét về trình độ họ c vấ n:

Tỷ lệ lao động có trình độ Trung học phổ thông cao và chiếm 71%. Điều này chứng tỏ công ty đang hướng đến những lao động có trìnhđộ nhận thức tương đối tốt với công việc của mình phải đảm nhiệm và đặt biệt là thái độtrong việc là rất quan trọng nó là tiền đề để công ty ngày càng phát triển. Còn lại là công nhân có trình độ

Trung học cơ sở và Trung cấp, cao đẳng lần lượt chiếm 18.6% và 10.3% trong tổng 145 công nhân.

Xét về số năm làm việ c (thâm niên):

Qua việc khảo sát ta có thể thấy, công nhân lao động làm việc trên 3 năm

chiếm tỷtrọng cao nhất với 44.1% và công nhân lao động làm việc từ1– 3 năm chiếm tỷ trọng cũng gần tương đương với số lượng lao động trên 3 năm với tỷ trọng là

42.8%. Công ty đã trải qua nhiều thếhệcông nhân, có những công nhân đã gắn bó với công ty từnhững ngày đầu thành lập nhưng số lượng này hiện rất ít bởi sức khỏe và đã

cơ hội cho những người trẻ nên số lượng nhân viên vừa mới vào làm việc (dưới 1

năm) chiếm 13.1%.

2.3.2. Kiểm định thang đo bằng Hệsố CronbachÔs Alpha

Hệsố Cronbach½s Alpha cho biết mức độ tương quan giữa các biến trong bảng hỏi,

để tính sự thay đổi của từng biến và mối tương quan giữa các biến (Bob E.Hays, 1993).

Theo nhiều nhà nghiên cứu, mức độ đánh giácác biến thông qua hệsố Cronbach½s Alpha được đưa ra như sau: Những biến có hệ số tương quan tổng (Corrected Item Total Correlation) lớn hơn 0,3và có hệsố Cronbach½s Alpha lớn hơn 0,6 sẽ được chấp nhận và đưa vào những bước phân tích tiếp theo.

Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS cụ thể: (Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)

 Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt.

 Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sửdụng tốt.  Từ0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện.

Bảng 2. 10: Kiểm định CronbachÔs Alpha đối với các biến

Tiêu chí CronbachÔs Alpha Corrected Item Total Correlation Mức lương và thanh toán lương 0.697

Quy trình tính lương được công ty phổ

biến cho công nhân dểhiểu

0.507

Thang bảnglương rõ ràng 0.500

Mức lương nhận được phù hợp với công việc đang công tác

0.407

Trả lương đúng thời hạn theo quy định của pháp luật và nội dung theo hợp

đồng lao động

0.401

Các điều kiện nâng bậc lương phù hợp 0.454

Các khoản phụcấp chức danh 0.461

Công ty hỗtrợ ăn trưa phù hợp 0.461 Tính công khai, minh bạch 0.659

Cách tính lương tháng 13 được tính dựa vào hệsốthâm niên và sốngày công nhân làm việc trong năm công

bằng, minh bạch.

0.551

Cách thức trả lương là phát phiếu

lương đểcông nhân tựkiểm tra công khai.

0.441

Công tác nâng bậc lương phù hợp với quy trình tính lương của công ty theo

thỏa ước lao động tập thể.

0.446

Sựhài lòng 0.842

Thời gian làm việc và tiền lương hiện tại thu hút lao động.

0.727

Hài lòng vềmức lương nhân được tại công ty.

0.642

Hài lòng vềcách thức quản lý tiền

lương của đối với công nhân.

0.776

Hài lòng vềchất lượng công việc tại công ty.

0.608

Hài lòng vềmức độ ổn định công việc tại công ty.

0.536

(Nguồn: sốliệu điều tra và xửlý SPSS) Hệsố Cronbach½s Alpha của thang đomức lương và thanh toán lương, phụ

cấp lương,tính công khai, minh bạch lần lượt là 0.697 , 0.626 , 0.659 đều lớn hơn 0.6

nên kết luận rằng đây là thang đo đủ điều kiện.

Hệsố Cronbach½sAlpha của thang đo sựhài lòng là 0.842 nằm trong khoản từ 0.8 đến 1 cho nên kết luận rằng đây là thang đo rất tốt.

Ngoài ra, tất cảcác biến có hệsố tương quan tổng Corrected Item Total Correlation lớn hơn 0.3.

Từ đó,tất cảcác biến đủ điều kiện đểtiếnhành phân tích bước tiếp theo.

2.3.3. Kiểm định phân phối chuẩn của các biến

HệsốSkewness và Kutosis của thang đo cho kết quảnằm trong khoảng [-2;2], kết hợp với biểu đồphân phối các biến có xu hướng hình chuông nên có thểkết luận các biến sốtuân theo quy luật phân phối chuẩn.

2.3.4. Đánh giá của công nhân lao động vềcông tác quản lý tiền lương tại Công tycổphần Da Giầy Huế cổphần Da Giầy Huế

Để hiểu rõ hơn sự đánh giá của công nhân lao động về công tác quản lý tiền

lương tại Công ty. Tác giả tiến hành phân tích cụ thể các yếu tố dưới đây. Trong đó được quy ước như sau: (1) Rất không hài lòng, (2) Không hài lòng, (3) Bình thường, (4) Hài lòng, (5) Rất hài lòng.

Các cặ p giả thuyế t:

H0: Mức độhài lòngđối với công tác quản lý tiền lương của công nhân lao

động bằng 4 (µ=4)

H1:Mức độhài lòngđối với công tác quản lý tiền lương của công nhân lao

động khác 4 (µ≠4)

2.3.4.1. Đánh giá của công nhân lao động vềmức lương và thanh toán lương

Bảng 2. 11: Đánh giá của công nhân lao động vềmứclương và thanh toán lương

Tiêu chí Mức độ đánh giá (%) GTTB GT kiểm định Sig.(2- tailed) (1) (2) (3) (4) (5)

Quy trình tính lương được công ty

phổbiến cho công nhân dểhiểu 3.4 11 48.3 37.2 0 3.19

4

0.000

Thang bảng lương rõ ràng 0 3.4 29 59.3 8.3 3.72 0.000

Mức lương nhậnđược phù hợp với

Trả lương đúng thời hạn theo quy

định của pháp luật và nội dung theo hợp đồng lao động

0 2.1 32.4 52.4 13.1 3.77 0.000

Các điều kiện nâng bậc lương phù

hợp 0 18.6 51 29 1.4 3.13 0.000

(Nguồn: sốliệu điều tra và xửlý SPSS) Tiền lương là yếu tố quan trọng giúp thu hút nguồn nhân lực. Với 4/5 biến thuộc yếu tố tiền lương, giá trị trung bình Mean thấp hơn 4 – mức hài lòng. Ta có thể thấy

đượccông nhân lao động chưa thực sựhài lòng với 4 biến: Quy trình tính lương được công ty phổbiến cho công nhân dểhiểu, thang bảng lương rõ ràng, trả lương đúng thời hạn theo quy định của pháp luật và nội dung theo hợp đồng lao động, các điều kiện nâng bậclương phù hợp.

Tuy nhiên, 1/5 biến còn lại thuộc yếu tố mức lương và thanh toán lương như: mức

lương nhận được phù hợp với công việc đang công tác, giá trị trung bình Mean cao

hơn 4 – mức hài lòng, cho thấy công nhân lao động đã hài lòng với mức lương đang nhận được phù hợp với vị trí công việc mà người lao động đang công tác.

Để phân tích sựhài lòng của công nhân lao động về yếu tố tiền lương, khóa luận tiến hành kiểm định One Sample t-test với giá trị kiểm định = 4 (mức độ hài lòng) về các tiêu chí đánhgiá yếu tốtiền lương.

Ta có thể 4/5 tiêu chí của yếu tố mức lương và thanh toán lương đó là: Quy trình

tính lương được công ty phổbiến cho công nhân dểhiểu, thang bảng lương rõ ràng, trả lương đúng thời hạn theo quy định của pháp luật và nội dung theo hợp đồng lao động,

các điều kiện nâng bậc lương phù hợp đều có giá trị Sig < 0.05 nên có thể bác bỏ giả

thuyết H0 với độ tin cậy 95%. Kết hợp với giá trị trung bình của 4 tiêu chí đều dưới 4

nhưng đã đạt trên mức 3 ta có thể kết luận rằng, 4 tiêu chí thuộc nhóm yếu tố tiền

lương chưa thực sự đạt được sựhài lòngđối với công nhân lao động.

Còn lại 1/5 tiêu chí của yếu tố mức lương và thanh toán lương đó là mức lương

sở đểbác bỏgiảthuyết H0 với độtin cậy 95%. Kết hợp với giá trịtrung bình của 1 tiêu

chí đều trên 4 ta có thể kết luận rằng yếu tố mức lương nhận được phù hợp với công việc đang công tác đã thực sự đạt được sự hài lòng đối với công nhân lao động tại công ty.

Nhìn chung, vềmức lương và thanh toán lương tại CTCP Da Giầy Huế đang được

công nhân lao động đánh giá tương đối tốt nhưng cần phải cải thiện một sốyếu tốsau: Quy trình tính lương được công ty phổbiến cho công nhân dểhiểu, thang bảng lương

rõ ràng, trả lương đúng thời hạn theo quy định của pháp luật và nội dung theo hợp

đồng lao động,các điều kiện nâng bậc lương phù hợpđể đạt được sựhài lòng nhưý của côngnhân lao động.

2.3.4.2. Đánh giá của công nhân lao động vềcác khoản phụcấp lương

Bảng 2. 12: Đánh giá vềcác khoản phụcấp lương của côngnhân lao động

Tiêu chí Mức độ đánh giá (%) GTTB GT kiểm định Sig.(2- tailed) (1) (2) (3) (4) (5) Các khoản phụ cấp chức danh phù hợp 1.4 24.1 43.4 26.2 4.8 3.09 4 0.000

Công ty hỗtrợ ăn trưa phù hợp 0.7 8.3 23.4 62.1 5.5 3.63 0.000

(Nguồn: sốliệu điều tra và xửlý SPSS)

Yếu tố về các khoản phụ cấp lương là yếu tố để khích lệ tinh thần làm việc của

công nhân lao động, từ đó có thể giúp cho công ty tăng mức độ thu hút người lao

động. Do đó, nó tác động rất lớn đến sự trung thành của công nhân đối với Công ty. Với 2 biến của phụcấp lương đều có mức giá trịtrung bình Mean nhỏ hơn 4 –mức hài lòng, từ đó cho thấy công nhân lao động chưa thực sự hài lòng về các khoản phụ cấp

Để phân tích sự hài lòng của công nhân lao động về yếu tố phụ cấp lương, khóa

luận tiến hành kiểm định One Sample t-test với giá trị kiểm định = 4 (mức độ đồng ý) về các tiêu chí đánh giá các yếu tốphụcấp lương.

Ta có thểthấy hầu hết 2 tiêu chí có giá trị sig < 0,05 nên có thể bác bỏ giảthuyết H0 với độ tin cậy 95%. Kết hợp với giá trị trung bình của các tiêu chí dưới giá trị 4 vì vậy ta có thểkết luận là công nhân lao động thực sựkhông hài lòng vềchính sách các khoản phụcấp mà công ty đặt ra với công nhân lao động.

2.3.4.3. Đánh giá của công nhân lao động vềtính công khai, minh bạch

Bảng 2. 13:Đánh giá của công nhân lao động vềtính công khai, minh bạch

Tiêu chí Mức độ đánh giá (%) GTTB GT kiểm định Sig.(2- tailed) (1) (2) (3) (4) (5) Cách tính lương tháng 13 được tính dựa vào hệsố

thâm niên và sốngày công nhân làm việc trong năm

công bằng, minh bạch.

0.7 16.6 44.1 38.6 0 3.21

4

0.000

Cách thức trả lương là

phát phiếu lương đểcông nhân tựkiểm tra công khai.

0 1.4 11.7 62.1 24.8 4.1 0.054

Công tác nâng bậc lương

phù hợp với quy trình tính

lương của công ty theo thỏa ước lao động tập thể

1.4 20.7 33.1 40.7 4.1 3.26 0.000

(Nguồn: sốliệu điều tra và xửlý SPSS) Tính công khai minh bạch có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi Công ty.

Điều này giúp Công ty có được sự tin tưởng của nhân viên, gắn bó và cùng phát triển Công ty. Với 2/3 biến thuộc nhóm về yếu tố công khai, minh bạch là cách tính lương

tháng 13 được tính dựa vào hệsốthâm niên và số ngày công nhân làm việc trong năm

và công tác nâng bậc lương phù hợp với quy trình tính lương của công ty theo thỏa

ước lao động tập thể có giá trị trung bình Mean nhỏ hơn 4 – mức hài lòng, từ đó cho

thấy công nhân lao động chưa hài lòng với tính công khai, minh bạch về cách tính

lương tháng 13 và công tác nâng bậc lương của công ty. Nhưng còn 1/3 biến thuộc nhóm vềtính công khai, minh bạch là cách thức trả lương là phát phiếu lương để công nhân tựkiểm tra có giá trị trung bình Mean lớn hơn 4 –mức hài lòng, cho ta thấy công

nhân lao động thực sự hài lòng về chính sách phát phiếu lương để công nhân tựkiểm

tra lương của chính mình.

Để phân tích sự hài lòng của công nhân lao động về tính công khai, minh bạch, khóa luận tiến hành kiểm định One Sample t-test với giá trị kiểm định = 4 (mức độ đồng ý) về các tiêu chí đánh giátính công khai, minh bạch.

Ta có thể thấy 2/3 tiêu chí là cách tính lương tháng 13 được tính dựa vào hệ số

thâm niên và số ngày công nhân làm việc trong năm và công tác nâng bậc lương phù

hợp với quy trình tính lương của công ty theo thỏa ước lao động tập thểcó giá trịSig < 0.05 nên có thểbác bỏgiảthuyết H0 với độtin cậy 95% . Kết hợp với giá trịtrung bình của các yếu tốthấp hơn giá trị 4 nhưng lớn hơn giá trị 3 ta có thể kết luận rằng, công

nhân lao động chưa thực sự hài lòng về tính công khai, minh bạch trong cách tính

lương tháng 13 và công tác nâng lương của công ty đối với công nhân lao động.

Còn lại 1/3 tiêu chí là cách thức trả lương là phát phiếu lương để công nhân tự

kiểm tra công khai có giá trị Sig > 0.05 nên chưa đủ cơ sở để bác bỏ giảthuyết H0 với

độtin cậy 95%. Kết hợp với giá trịtrung bình lớn hơn 4 ta có thểkết luận là công nhân

lao động hài lòng với cách thức mà công ty phát phiếu lương cho công nhân tự kiểm

2.3.4.4.Đánh giá chung vềsựhài lòng của công nhân lao động vềcông tác quản lýtiền lương tiền lương

Bảng 2. 14: Đánh giá chung của công nhân lao động vềcông tác quản lý tiền lương

Tiêu chí Mức độ đánh giá (%) GTTB GT kiểm định Sig.(2- tailed) (1) (2) (3) (4) (5) Thời gian làm việc và tiền

lương hiện tại có thu hút

lao động

4.1 34.5 36.6 24.8 0 2.82

4

0.000

Hài lòng vềmức lương

nhân được tại công ty 0.7 7.6 35.9 49 6.9 3.54 0.000

Hài lòng vềcách thức quản lý tiền lương của đối với công nhân 6.2 17.2 20 40 16.6 3.43 0.000 Hài lòng vềchất lượng công việc tại công ty 0 7.6 29 53.1 10.3 3.66 0.000 Hài lòng vềmức độ ổn định công việc tại công ty 2.1 15.9 56.6 23.4 2.1 3.08 0.000

(Nguồn: sốliệu điều tra và xửlý SPSS) Ta có thểthấy biến“Thời gian làm việc và tiền lương hiện tại có thu hút lao động”

có giá trịtrung bình Mean thấp hơn 3 – mức bình thường và Sig < 0.05 nên có thểkết

Một phần của tài liệu Khóa luận Đánh giá công tác quản lý tiền lương đối với nhân công lao động tại Công ty cổ phần Da Giầy Huế (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)